Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 26

Vì sao việc thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp lại là nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu?

A. Thủ tiêu sự cạnh tranh, động lực phát triển, khiến đất nước trì trệ.

Đáp án chính xác ✅

B. Không phù hợp với một nền kinh tế phát triển theo chiều rộng.

C. Tạo ra cái cớ để các thế lực thù địch chống phá.

D. Không phù hợp với mô hình kinh tế XHCN.

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

 - Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp là cơ chế nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống; quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ...

- Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sẽ phát huy được những ưu điểm của nó vào thời điểm nền kinh tế phát triển theo chiều rộng, chạy theo số lượng hoặc thời chiến tranh khi cần huy động tối đa tiềm lực đất nước.

- Tuy nhiên đến thời điểm năm 1973, khi cuộc khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ đã báo hiệu nền kinh tế đang chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu thì cơ chế tập trung quan liêu bao cấp không còn phù hợp vì nó bộc lộ nhiều hạn chế như thủ tiêu sự cạnh tranh, kìm hãm sự phát triển của khoa học kĩ thuật, không tạo được động lực sáng tạo cho người lao động, đội ngũ công chức lộng quyền, tham nhũng...Đứng trước những hạn chế đó các nhà lãnh đạo Liên Xô vẫn tiếp tục duy trì cơ chế này => đất nước ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng => Đây là nguyên nhân sâu sa dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu

Đáp án cần chọn là: A

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Phương án Mao bát tơn mà người Anh thực hiện ở Ấn Độ phản ánh hình thái nào của chủ nghĩa thực dân?

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 2: Trắc nghiệm

Con đường đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra như thế nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 3: Trắc nghiệm

Vị thổng thống vĩ đại nhất nước Nga là ai?

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 4: Trắc nghiệm

Nguyên nhân cơ bản khiến phương pháp bất bạo động, bất hợp tác lại có thể thực hiện hiệu quả ở Ấn Độ là gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 5: Trắc nghiệm

Từ công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ, Việt Nam có thể rút ra bài học gì cho công cuộc đổi mới đất nước?

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 6: Trắc nghiệm

Nhân tố quyết định sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 7: Trắc nghiệm

Sự kiện tháng 2-1972, Tổng thống Mĩ R. Níchxơn sang thăm Trung Quốc có tác động như thế nào đến cuối kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam?

Xem lời giải » 2 năm trước 27
Câu 8: Trắc nghiệm

Tại sao lại có sự khác biệt về mức độ thắng lợi trong cuộc đấu tranh giành chính quyền giữa tháng 8-1945 giữa các nước Đông Nam Á?

Xem lời giải » 2 năm trước 27
Câu 9: Trắc nghiệm

Quyết định nào của hội nghị Ianta (2-1945) đã có tác động tiêu cực đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á?

Xem lời giải » 2 năm trước 27
Câu 10: Trắc nghiệm

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?

Xem lời giải » 2 năm trước 27
Câu 11: Trắc nghiệm

Sự chống phá của các thế lực thù địch có tác động như thế nào đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?

Xem lời giải » 2 năm trước 27
Câu 12: Trắc nghiệm

Năm 2014 đã diễn ra sự tranh chấp giữa Liên bang Nga với Ucraina ở khu vực nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 27
Câu 13: Trắc nghiệm

Có đúng hay không khi cho rằng : Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công một phần là nhờ quyết định của hội nghị Ianta (2-1945)?

Xem lời giải » 2 năm trước 27
Câu 14: Trắc nghiệm

Điểm giống nhau giữa công cuộc cải tổ của Liên Xô (từ năm 1985) với cải cách mở của của Trung Quốc (từ năm 1978)?

Xem lời giải » 2 năm trước 27
Câu 15: Trắc nghiệm

Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem lời giải » 2 năm trước 26

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »