Việc ký kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức năm 1972
A. là một trong những biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây.
B. đánh dấu nước Đức tái thống nhất sau nhiều thập kỉ chia cắt.
C. dẫn đến sự xuất hiện của xu thể liên kết khu vực ở châu Âu.
D. thúc đẩy nhanh sự ra đời của nước Cộng hòa Dân chủ Đức.
Lời giải của giáo viên
Đáp án A
Việc ký kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức năm 1972 là một trong những biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam (1961-1965), Mĩ sử dụng chiến thuật nào sau đây?
Với thắng lợi của chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), quân đội Việt Nam giành được thể chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ)?
Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam trong những năm 1975-1976 đã
Trong những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Mĩ có biểu hiện nào sau đây?
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954-1975) kết thúc bằng thắng lợi của chiến dịch
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), nước nào cần trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ?
Quân Anh và quân Trung Hoa dân quốc vào Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đều có hành động nào sau đây?
Khi mới thành lập (1927), Việt Nam Quốc dân đảng nêu chủ trương
Từ những năm 60-70 của thế kỉ XX, các nước sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) chuyển sang thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại là do tác động của yếu tố nào sau đây?
Ngay sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết, Mĩ có hành động nào sau đây ở miền Nam Việt Nam?
Năm 1927, những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc trong các lớp huấn luyện cán bộ tại Quảng Châu (Trung Quốc) được xuất bản thành tác phẩm
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời năm 1967 do các nước trong khu vực nhận thấy cần
Kẻ thù trực tiếp, trước mắt của nhân dân Việt Nam trong những năm 1936-1939 là
Điểm mới trong nội dung Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương (5-1941) so với Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương là
Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX chứng tỏ