Xu thế chung trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh là gì?
A. Tăng cường liên kết khu vực để tăng cường tiềm lực kinh tế, quân sự.
B. Chống lại các tổ chức khủng bố, nhà nước hồi giáo cực đoan.
C. Hòa bình, hợp tác để cùng nhau phát triển.
D. Cạnh tranh khốc liệt để tồn tại.
Lời giải của giáo viên
Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, các dân tộc hi vọng về một tương lai tốt đẹp của loài người. Đây là xu thế chung trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.
Chọn: C
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Ý nào được coi là thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hóa đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế giới?
Từ sự bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất bài học nào là quan trọng nhất được rút ra để ngăn chặn một cuộc chiến tranh?
Xu hướng cứu nước của các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX theo ngọn cờ:
Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất thể hiện rõ tính chất là cuộc chiến tranh
Nhược điểm lớn nhất của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX là:
Ý nào sau đây không phải là biến đổi của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đến nền kinh tế Việt Nam là gì?
Chiến thắng vĩ đại nào được xem là mốc đánh dấu kết thúc thời kỳ ngàn năm Bắc thuộc?
Thanh Hóa là nơi đầu tiên phát hiện ra nền văn hóa đồng thau rực rỡ với tên gọi:
Đặc điểm quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1920 đến năm 1930 là:
Công lao đầu tiên to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1911-1930 là gì?
Biến đổi quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Vì sao thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?
Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam?
Chiến tranh lạnh chấm dứt đã có tác động như thế nào đến tình hình thế giới?