Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau về chủ trương của ta trong Chiến cuộc Đông – Xuân 1953 – 1954?
“Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào …...…………... mà địch tương đối yếu, nhằm …...…………..., giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải …...…………..., đối phó với ta trên những địa bản xung yếu mà chúng không thể bỏ…”
A. những khu vực ….. tiêu diệt địch ….. tăng quân.
B. những hướng quan trọng về chiến lược ….. tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch….. bị động phân tán lực lượng.
C. những hướng chiến lược ….. tiêu hoa sinh lực địch….. rút lui.
D. những khu vực ….. tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch ….. bị động phân tán.
Lời giải của giáo viên
những hướng quan trọng về chiến lược ….. tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch….. bị động phân tán lực lượng.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Trong phong trào cách mạng Việt Nam những năm 1919 – 1925, sự kiện nào theo khuynh hướng vô sản?
Có thể vận dụng những nội dung về nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc để giải quyết vấn đề nào của đất nước ta hiện nay?
Nhiệm vụ cách mạng trong thời kì 1936 – 1939 được Đảng ta xác định là gì?
Thuận lợi cơ bản nhất của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nền kinh tế Liên Xô lâm vào tình trạnh suy thoái cuối những năm 70 – đầu những năm 80 của thế kỉ XX là gì?
Phong trào dân chủ ở Đông Dương trong những năm 1936 – 1939 đã tập hợp đông dảo các tầng lớp nhân dân đấu tranh chống
Địa phương cuối cùng của nước ta giành được chính quyền trong Tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 là
Điểm khác của Chiến tranh lạnh so với các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra trong thế kỉ XX là
Nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vácsava là
Mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm (1986 – 1990) của nước ta là gì?
Công cụ chiến lược của Mĩ trong âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới giai đoạn 1961 – 1965 là
Người có công đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) là
Liên minh chống phát xít (hình thành năm 1942), được gọi là
Biến đổi quan trọng nhất ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của