Ý nào không giải thích đúng về nội hàm khái niệm "Chiến tranh lạnh"?
A. Đây là cuộc chạy đua vũ trang giữa Mĩ và Liên Xô về vũ khí hạt nhân.
B. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe - TBCN và XHCN trên hầu hết các lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá - tư tường.
C. Ngoại trừ xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai cường quốc Mĩ và Liên Xô.
D. Luôn đặt thế giới trong tình trạng căng thẳng.
Lời giải của giáo viên
Ý không giải thích đúng về nội hàm khái niệm "Chiến tranh lạnh": Đây là cuộc chạy đua vũ trang giữa Mĩ và Liên Xô về vũ khí hạt nhân
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Chính sách văn hoá - giáo dục mà thực dân Pháp thực hiện ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm mục đích gì?
"Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám chỉ là sự ăn may". Hãy chọn phương án phù hợp nhất để phản biện lại quan điểm trên
Ý nào không phản ánh đúng thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1968?
Ý nào không phán ánh đúng nguyên nhân khiến Liên Xô trở thành chỗ dựa cho phong trào hoà bình và cách mạng thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Điểm khác của chiến lược "Chiến tranh cục bộ" so với chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" mà Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam là gì
Trong những năm 1920 - 1930, khuynh hướng cách mạng vô sản thắng thế trong phong trào cách mạng Việt Nam vì
Kẻ thù nguy hiểm nhất của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
Điểm kế thừa và phát triển của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) so với các hội nghị trước đố của Đảng (11- 1939 và 11-1940) là gì?
Tiêu biểu nhất trong phong trào "Đồng khởi" (1959 - 1960) là phong trào ở địa phương nào?
Từ năm 1897 đến năm 1914 là khoảng thời gian thực dân Pháp tiến hành
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô thay đổi ra sao?
Đảng và Chính phủ ta có chủ trương như thế nào trong việc đối phó với quân Trung Hoa Dân quốc sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Quyết định quan trọng đối với cách mạng ba nước Đông Dương của Đại hội đại biểu lần thử II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2-1951) là gì?
Đường lối thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, độc đáo của Đảng ngay sau khi kí Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là