Ý nào không phản ánh hậu quả do cuộc Chiến tranh lạnh để lại là
A. mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Liên Xô và Mĩ bị phá vỡ
B. lợi dụng Chiến tranh lạnh, chủ nghĩa khủng bố xuất hiện, đe dọa an ninh thế giới
C. thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, nguy cơ diễn ra cuộc chiến tranh thế giới mới
D. các nước phải chi phí nhiều tiền của và sức người để chạy đua vũ trang
Lời giải của giáo viên
Đáp án B
Phương pháp: suy luận
Cách giải: Chiến tranh lạnh dẫn tới hậu quả:
- Đối với quan hệ quốc tế: thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, nguy cơ dẫn đến một cuộc chiến tranh thế giới mới.
- Đối với hai quốc gia Mĩ và Liên Xô:
+ Từ quan hệ đồng minh chuyển sang tình trạng đối đầu.
+ Các nước tham gia chiến tranh lạnh phải chi nhiều tiền của và sức nguời để chạy đua vũ trang.
Đáp án B: Chủ nghĩa khủng bố xuất hiện sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt xuất phát từ mâu thuẫn sắc tộc, mâu thuẫn tôn giáo, không phải là hệ quả của chiến tranh lạnh
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Trung Quốc (1946 - 1949)?
Hiến chương nêu rõ mục đích của Liên hợp quốc là “duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ (1) ...giữa các dân tộc và tiến hành (2) ...quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc (3) ... và quyền (4) ... của các dân tộc”.
Những cụm từ còn thiếu trong đoạn trích trên là gì
Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hy vọng
Những văn bản ngoại giao nào đánh dấu Việt Nam cơ bản trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?
Thực dân Pháp mượn cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ nhất (năm 1873)?
Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là do
Sự kiện đánh dấu phong trào Cần Vương (1895 - 1896) chấm dứt là
Thắng lợi lớn nhất ta đã đạt được qua Hiệp định Giơnevơ là
Mâu thuẫn nào là mâu thuẫn giai cấp cơ bản của cách mạng Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp?
“Quy mô rộng lớn, hình thức đấu tranh phong phú thu hút đông đảo quần chúng tham gia” là đặc điểm của phong trào đấu tranh nào của lịch sử dân tộc trong giai đoạn 1930-1945?
Hoạt đông của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1925 có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?
Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đề thù trong giặc ngoài (từ tháng 9/1945 đến trước ngày 19/12/1946) được đánh giá là
Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng?
Điểm giống nhau cơ bản trong con đuờng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là
Sự kiện mở đầu cho cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là