Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân thành lập của tổ chức ASEAN?
A. Hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
B. Hợp tác giữa các nước để cùng nhau phát triển.
C. Thiết lập sự ảnh hưởng của mình đối với các nước khác.
D. Sự ra đời và hoạt động có hiệu quả của các tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới.
Lời giải của giáo viên
- Các đáp án A, B, D: là nguyên nhân thành lập tổ chức ASEAN.
- Đáp án C: các nước sáng lập ASEAN thành lập tổ chức không nhằm thực hiện mục tiêu này. Dựa vào kiến thức về các quốc gia tiêu biểu, đây là chính sách của các nước lớn, đặc biệt là Liên Xô và Mĩ.
Đáp án cần chọn là: C
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng nào đã dẫn đến xu thế “toàn cầu hóa”?
Thành tựu quan trọng nhất của tổ chức ASEAN trong thập niên 90 của thế kỉ XX là
Chiến lược toàn cầu của Mỹ dựa trên sức mạnh vượt trội nào?
Hãy chọn đáp án đúng để hoàn thiện đoạn tư liệu về tổ chức ASEAN: “Mục tiêu của ASEAN là phát triển ... (1) và... (2) thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực”.
Sự kiện I.Gagarin bay vòng quanh Trái đất có ý nghĩa như thế nào?
Hiện nay, quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á vẫn chưa gia nhập ASEAN?
Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu vào
Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc vào nhiệm kỳ nào?
Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào giải phóng dân tộc ở quốc gia nào ở châu Phi?
Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế “toàn cầu hóa”?
Theo quyết định của Hội nghị Ianta vùng Đông Đức, Đông Âu, miền Bắc Triều Tiên thuộc phạm vi ảnh hưởng của
Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1989 - 1991) là
Ba trung tâm kinh tế, tài chính lớn của thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai là