Chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian – Bùi Trần Duy Tuấn

HocOn247 giới thiệu đến bạn đọc tài liệu chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian do thầy Bùi Trần Duy Tuấn biên soạn, tài liệu gồm 280 trang hệ thống đầy đủ kiến thức, phân dạng toán, ví dụ minh họa và các bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian Oxy
(357) 1190 18/09/2022

HocOn247 giới thiệu đến bạn đọc tài liệu Chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian do thầy Bùi Trần Duy Tuấn biên soạn, tài liệu gồm 280 trang hệ thống đầy đủ kiến thức, phân dạng toán, ví dụ minh họa và các bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian Oxy.

CHỦ ĐỀ 1: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
1. Tìm tọa độ của vectơ, của điểm
2. Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng
3. Vận dụng công thức trung điểm và trọng tâm
4. Chứng minh hai vectơ cùng phương, không cùng phương
5. Tích có hướng của hai vectơ và ứng dụng
CHỦ ĐỀ 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
1. Tìm tâm và bán kính mặt cầu
2. Viết phương trình mặt cầu
3. Sự tương giao và sự tiếp xúc
[ads]
CHỦ ĐỀ 3: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Dạng 1: Viết phương trình mặt phẳng khi biết một điểm và vectơ pháp tuyến của nó
Dạng 2: Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua 1 điểm M(x0; y0; z0) và song song với 1 mặt phẳng (β): Ax + By + Cz + D = 0 cho trước
Dạng 3: Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua 3 điểm A , B, C không thẳng hàng
Dạng 4: Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng Δ
Dạng 5: Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa đường thẳng Δ, vuông góc với mặt phẳng (β)
Dạng 6: Viết phương trình mặt phẳng (α) qua hai điểm A  B và vuông góc với mặt phẳng (β)
Dạng 7: Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa đường thẳng Δ và song song với Δ’ (Δ, Δ’ chéo nhau)
Dạng 8: Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa đường thẳng Δ và 1 điểm M
Dạng 9: Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa 2 đường thẳng cắt nhau Δ và Δ’
Dạng 10: Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa 2 song song Δ và Δ’
Dạng 11:Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua một điểm M và song song với hai đường thẳng Δ và Δ’ chéo nhau cho trước
Dạng 12:Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua một điểm M và vuông góc với hai mặt phẳng (P), (Q) cho trước
Dạng 13: Viết phương trình mặt phẳng (α) song song với mặt phẳng (β) và cách (β) Ax + By + Cz + D = 0 một khoảng k cho trước
Dạng 14: Viết phương trình mặt phẳng (α) song song với mặt phẳng (β): Ax + By + Cz + D = 0 cho trước và cách điểm M một khoảng k cho trước
Dạng 15: Viết phương trình mặt phẳng (α) tiếp xúc với mặt cầu (S)
Dạng 16: Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa một đường thẳng Δ và tạo với một mặt phẳng (β): Ax + By + Cz + D = 0 cho trước một góc φ cho trước
CHỦ ĐỀ 4: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
1. Xác định vectơ chỉ phương của đường thẳng
2. Lập phương trình đường thẳng
3. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
4. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
5. Hình chiếu của một điểm lên một đường thẳng
6. Hình chiếu của một điểm lên một mặt phẳng
7. Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng – khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
8. Góc giữa hai đường thẳng – góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
9. Xác định tọa độ điểm trên đường thẳng
CHỦ ĐỀ 5: THỦ THUẬT CASIO GIẢI NHANH CHUYÊN ĐỀ OXYZ
1. Tính nhanh thể tích chóp, diện tích tam giác
2. Tính nhanh vị trí tương đối giữa đường – mặt
3. Tìm hình chiếu vuông góc trong không gian
4. Tính nhanh khoảng cách trong không gian
5. Tính nhanh góc giữa vectơ, đường và mặt
CHỦ ĐỀ 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO OXYZ


(357) 1190 18/09/2022