Chuyên đề trắc nghiệm tính đơn điệu của hàm số

Tài liệu gồm 134 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán trọng tâm kèm phương pháp giải và bài tập trắc nghiệm tự luyện chuyên đề tính đơn điệu của hàm số, có đáp án và lời giải chi tiết; hỗ trợ học sinh lớp 12 trong quá trình học tập chương trình Toán 12 phần Giải tích chương 1.
(362) 1207 18/09/2022

Tài liệu gồm 134 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán trọng tâm kèm phương pháp giải và bài tập trắc nghiệm tự luyện chuyên đề tính đơn điệu của hàm số, có đáp án và lời giải chi tiết; hỗ trợ học sinh lớp 12 trong quá trình học tập chương trình Toán 12 phần Giải tích chương 1.

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Quy tắc xét dấu biểu thức.
2. Tính đơn điệu của hàm số.
II. CÁC DẠNG TOÁN TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
DẠNG 1: CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN.
+ Loại 1: Tìm các khoảng đơn điệu (khảo sát chiều biến thiên) cùa hàm số y = f(x) dựa vào bảng xét dấu y′.
+ Loại 2: Tìm các khoảng đơn điệu (đồng biến, nghịch biến) của hàm số dựa vào đồ thị và bảng biến thiên.
DẠNG 2: BÀI TOÁN TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM CÓ THAM SỐ.
+ Loại 1: Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc ba chứa tham số.
+ Loại 2: Tính đồng biến nghịch biến của hàm số phân thức chứa tham số.
DẠNG 3: BÀI TOÁN TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ HỢP.
+ Loại 1: Đổi biến số.
+ Loại 2: Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số hợp cho trực tiếp.
+ Loại 3: Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số hợp cho qua bảng biến thiên hoặc đồ thị.
DẠNG 4: ỨNG DỤNG TÍNH ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ TRONG BÀI TOÁN VỀ PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH.
+ Bài toán 1: Giải phương trình h(x) = g(x).
+ Bài toán 2: Giải bất phương trình h(x) g(x).
BÀI TẬP TỰ LUYỆN.
LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN.


(362) 1207 18/09/2022