Đề thi thử THPT QG môn Lịch Sử năm 2019 - Trường THPT Nguyễn Viết Xuân

Đề thi thử THPT QG môn Lịch Sử năm 2019 - Trường THPT Nguyễn Viết Xuân

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 42 lượt thi

  • Dễ

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 221463

Cách mạng tháng Tám thắng lợi, trên thực tế nhân dân ta giành chính quyền từ tay

Xem đáp án

Đáp án D

Cách mạng tháng Tám thắng lợi, trên thực tế nhân dân ta giành chính quyền từ tay: Nhật và tay sai.

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 221464

Vì sao nói phong trào Đồng Khởi (1959 - 1960) làm lung lay tận gốc chính quyền Diệm?

Xem đáp án

Đáp án C

Phong trào Đồng Khởi (1959 - 1960) làm lung lay tận gốc chính quyền Diệm vì: Cách mạng đã kiểm soát được mảng lớn chính quyền cấp thôn xã.

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 221465

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) tác động đến kinh tế Việt Nam như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Giải chi tiết:

Trong những năm 1929 – 1933 kinh tế Việt Nam phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế ở nước Pháp -> Năm 1930 kinh tế VN bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng bắt đầu từ nông nghiệp.

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 221466

Chiến dịch nào dưới đây thể hiện nghệ thuật quân sự “đánh điểm diệt viện” của quân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954)?

Xem đáp án

Đáp án B

Chiến dịch thể hiện nghệ thuật quân sự “đánh điểm diệt viện” của quân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) là: Chiến dịch Biên giới.

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 221467

Ý nào dưới đây không chứng tỏ phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới?

 

Xem đáp án

Đáp án B

Giải chi tiết:

Sau năm 1945, trật tự hai cực Ianta được hình thành, đứng đầu là hai siêu cường Xô, Mỹ đối đầu nhau về nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược.

Trong khi đó, một khu vực, một quốc gia theo chế độ TBCN hay XHCN sẽ làm thay đổi cục diện chính trị của mỗi bên. Sau khi giành độc lập các quốc gia đều tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội đã làm tăng ưu thế của phe XHCN => làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới.

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 221468

Chiến dịch quân sự lớn nhất của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) là

Xem đáp án

Đáp án C

Chiến dịch quân sự lớn nhất của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) là: Điện Biên Phủ.

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 221469

Theo Hiến pháp mới (năm 1947) Nhật Bản tiến hành cải cách giáo dục, nội dung cải cách nào phù hợp với Hiến chương Liên Hợp Quốc?

Xem đáp án

Đáp án A

Theo Hiến pháp mới (năm 1947) Nhật Bản tiến hành cải cách giáo dục, nội dung cải cách phù hợp với Hiến chương Liên Hợp Quốc là: Truyền bá tư tưởng hòa bình. 

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 221470

Sau Chiến tranh lạnh, quan hệ giữa các nước lớn được điều chỉnh theo xu hướng

 

Xem đáp án

Đáp án D

Sau Chiến tranh lạnh, quan hệ giữa các nước lớn được điều chỉnh theo xu hướng: đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp.

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 221471

Tổ chức nào sau đây ra đời ở Việt Nam trong những năm 1936 – 1939?

 

Xem đáp án

Đáp án A

Tổ chức ra đời ở Việt Nam trong những năm 1936 – 1939 là: Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

 

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 221472

Tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu có điểm gì giống với tư tưởng cứu nước thời phong kiến?

Xem đáp án

Đáp án B

Tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu với tư tưởng cứu nước thời phong kiến giống nhau ở chỗ: Phương pháp đấu tranh là bạo động vũ trang.

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 221473

Hiện nay, tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh là

Xem đáp án

Đáp án A

Hiện nay, tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh là: Liên minh châu Âu.

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 221474

Nguyên nhân cơ bản dẫn đến Chiến tranh lạnh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án

Đáp án B

Nguyên nhân cơ bản dẫn đến Chiến tranh lạnh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Xô, Mĩ.

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 221475

Nội dung nào sau đây được ghi nhận trong Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946?

Xem đáp án

Đáp án B

Nội dung được ghi nhận trong Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 là: Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 221476

Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (3/1945) đã xác định kẻ thù duy nhất và trước mắt của dân tộc ta là

Xem đáp án

Đáp án D

Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (3/1945) đã xác định kẻ thù duy nhất và trước mắt của dân tộc ta là: Phát xít Nhật và bọn tay sai.

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 221477

Hội nghị quốc tế có thời gian họp kéo dài nhất trong lịch sử nhân loại là hội nghị

Xem đáp án

Đáp án D

Hội nghị quốc tế có thời gian họp kéo dài nhất trong lịch sử nhân loại là hội nghị: Giơnevơ.

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 221478

Những sách lược của Đảng và Chính phủ đề ra từ sau ngày 2/9/1946 đến trước ngày 19/12/2019 đối với Pháp đã thể hiện

 

Xem đáp án

Đáp án C

Những sách lược của Đảng và Chính phủ đề ra từ sau ngày 2/9/1946 đến trước ngày 19/12/2019 đối với Pháp đã thể hiện: thiện chí hòa bình.

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 221479

Nguyên nhân quyết định thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 là

Xem đáp án

Đáp án D

Nguyên nhân quyết định thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 là: sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng do Hồ Chí Minh đứng đầu.

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 221480

Tính chất điển hình của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là cuộc cách mạng

Xem đáp án

Đáp án A

Tính chất điển hình của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là cuộc cách mạng: dân tộc.

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 221481

Sự kiện nào đã buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, còn đế quốc Mỹ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng và quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương?

Xem đáp án

Đáp án A

Giải chi tiết:

Sự kiện Hội nghị Giơnevơ được triệu tập đã buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, còn đế quốc Mỹ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng và quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương.

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 221482

Chiến thắng nào của quân dân ta đã làm thất bại hoàn toàn âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp?

Xem đáp án

Giải chi tiết:

Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 thắng lợi đã làm thất bại hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, buộc chúng phái chuyển sang đánh lâu dài với ta.

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 221483

Phong trào Cần vương thất bại đã đặt ra yêu cầu cấp thiết gì đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?

Xem đáp án

Phong trào Cần vương thất bại đã đặt ra yêu cầu cấp thiết: Phải có giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đấu tranh phù hợp đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 221484

Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga và việc thành lập nhà nước Xô Viết đã đánh dấu

Xem đáp án

Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga và việc thành lập nhà nước Xô Viết đã đánh dấu: bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 221485

Vì sao vào năm 1959, ngoài con đường bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác?

Xem đáp án

Vào năm 1959, ngoài con đường bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác là vì: Chính quyền Mĩ - Diệm đàn áp nhân dân tàn bạo.

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 221486

Năm 1947, Mĩ đề ra "Kế hoạch Mácsan" đã đưa tới tình trạng chiến tranh lạnh vì đã tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống

 

Xem đáp án

Năm 1947, Mĩ đề ra "Kế hoạch Mácsan" đã đưa tới tình trạng chiến tranh lạnh vì đã tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống: Liên Xô và Đông Âu.

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 221487

Hoạt động quân sự nào của quân dân ta đã làm cho kế hoạch quân sự Nava của Pháp có Mỹ giúp đỡ bước đầu bị phá sản?

 

Xem đáp án

Hoạt động quân sự của quân dân ta đã làm cho kế hoạch quân sự Nava của Pháp có Mỹ giúp đỡ bước đầu bị phá sản là: Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954.

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 221488

Nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật.

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 221489

Theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, tháng 12-1944, lực lượng vũ trang được thành lập có tên gọi là

Xem đáp án

Theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, tháng 12-1944, lực lượng vũ trang được thành lập có tên gọi là: Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 221490

Trong chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947, bộ đội ta đã sử dụng chiến thuật

Xem đáp án

Trong chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947, bộ đội ta đã sử dụng chiến thuật: đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung.

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 221491

Chiến thuật quân sự được Mĩ - Diệm sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt” là gì?

Xem đáp án

Chiến thuật quân sự được Mĩ - Diệm sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt” là: “Trực thăng vận”, “thiết xa vận”.

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 221492

Nội dung nào dưới đây không thuộc Hiệp định sơ bộ 6-3-1946?

Xem đáp án

Nội dung không thuộc Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 là: Việt Nam nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hoá.

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 221493

Âm mưu cơ bản của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 -1965) ở miền Nam Việt Nam là

Xem đáp án

Âm mưu cơ bản của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 -1965) ở miền Nam Việt Nam là: dùng người Việt đánh người Việt.

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 221494

Trong giai đoạn 1950 - 1973, điểm mới trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu so với giai đoạn 1945 - 1950 là gì?

Xem đáp án

Trong giai đoạn 1950 - 1973, điểm mới trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu so với giai đoạn 1945 - 1950 là: Đa phương hóa quan hệ đối ngoại. 

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 221495

Tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta (1945-1954) biểu hiện ở điểm nào?

Xem đáp án

Tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta (1945-1954) biểu hiện ở điểm sau: Mục đích của cuộc kháng chiến.

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 221496

Điểm mới của phong trào dân tộc tư sản ở Đông Nam Á sau Chiến Tranh thế giới thứ nhất là

Xem đáp án

Điểm mới của phong trào dân tộc tư sản ở Đông Nam Á sau Chiến Tranh thế giới thứ nhất là: có mục tiêu giành độc lập dân tộc rõ ràng.

Câu 35: Trắc nghiệm ID: 221497

Chính sách kinh tế nào không phải do chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh thực hiện trong những năm 1930-1931?

Xem đáp án

Chính sách kinh tế không phải do chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh thực hiện trong những năm 1930-1931 là: Cải cách ruộng đất.

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 221498

Trong kế hoạch Rơve (1949), Pháp chủ trương thiết lập hành lang Đông -Tây nối liền

Xem đáp án

Trong kế hoạch Rơve (1949), Pháp chủ trương thiết lập hành lang Đông -Tây nối liền: Hải Phòng- Hà Nội- Hòa Bình- Sơn La.

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 221499

Tại sao đến năm 1965, Mĩ phải thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam

Xem đáp án

Đến năm 1965, Mĩ phải thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam là vì: Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ bị phá sản.

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 221500

Hình thức không được sử dụng trong phong trào dân chủ (1936 -1939) là đấu tranh

Xem đáp án

Hình thức không được sử dụng trong phong trào dân chủ (1936 -1939) là đấu tranh: vũ trang.

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 221501

Đâu là hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật nửa sau thế kỉ XX?

Xem đáp án

Hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật nửa sau thế kỉ XX là: Xu thế toàn cầu hóa.

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 221502

Đặc điểm cơ bản của cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa sau thế kỉ XX là

Xem đáp án

Đặc điểm cơ bản của cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa sau thế kỉ XX là: khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »