Lý thuyết, các dạng toán và bài tập hàm số bậc nhất và bậc hai
Tài liệu gồm 72 trang, tóm tắt lý thuyết, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng toán, tuyển chọn các bài tập từ cơ bản đến nâng cao chuyên đề hàm số bậc nhất và bậc hai, giúp học sinh lớp 10 tham khảo khi học chương trình Đại số 10 chương 2 (Toán 10).
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ
I. Tóm tắt lí thuyết.
1. Hàm số và tập xác định của hàm số.
2. Cách cho hàm số.
3. Đồ thị của hàm số.
4. Sự biến thiên của hàm số.
5. Tính chẵn lẻ của hàm số.
II. Các dạng toán.
Dạng 1. Tìm tập xác định của hàm số.
Dạng 2. Tính giá trị của hàm số tại một điểm.
Dạng 3. Dùng định nghĩa xét tính đơn điệu của hàm số.
Dạng 4. Tính đơn điệu của hàm bậc nhất.
Dạng 5. Xét tính chẵn lẻ của hàm số.
2. HÀM SỐ Y = AX + B
I. Tóm tắt lí thuyết.
II. Các dạng toán.
Dạng 1. Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
Dạng 2. Xác định hệ số a và b của số bậc nhất.
Dạng 3. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất có chứa giá trị tuyệt đối.
Dạng 4. Vẽ đồ thị hàm số cho bởi hệ nhiều công thức.
Dạng 5. Sự tương giao giữa các đường thẳng.
3. HÀM SỐ BẬC HAI
I. Tóm tắt lí thuyết.
1. Hàm số bậc hai.
2. Đồ thị của hàm số bậc hai.
3. Chiều biến thiên của hàm số bậc hai.
4. Phương trình hoành độ giao điểm.
5. Định lý Vi-ét.
6. Một vài công thức cần nhớ.
II. Các dạng toán.
Dạng 1. Vẽ đồ thị và lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai.
Dạng 2. Tìm tọa độ của đỉnh và các giao điểm của parabol với các trục tọa độ. Tọa độ giao điểm giữa parabol (P) và một đường thẳng.
Dạng 3. Dựa vào đồ thị biện luận theo m số giao điểm của parabol (P) và đường thẳng.
Dạng 4. Xác định hàm số bậc hai khi biết các yếu tố liên quan.
Dạng 5. Các bài toán liên quan đồ thị hàm số trị tuyệt đối của một hàm bậc hai.
Dạng 6. Các bài toán liên quan đồ thị hàm số đối với trị tuyệt đối của biến.
Dạng 7. Tính đơn điệu của hàm bậc hai.
4. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II
I. Đề số 1a.
II. Đề số 1b.
III. Đề số 2a.
IV. Đề số 2b.
V. Đề số 3a.
VI. Đề số 3b.
VII. Đề số 4a.
VIII. Đề số 4b.
IX. Đề số 5a.
X. Đề số 5b.