Toàn cảnh khối đa diện và thể tích trong đề THPT môn Toán của Bộ GD&ĐT (2016 – 2021)

Tài liệu gồm 109 trang, được tổng hợp bởi thầy giáo Nguyễn Hoàng Việt, tuyển tập 113 bài toán chuyên đề khối đa diện và thể tích khối đa diện trong các đề thi tham khảo, đề thi minh họa và đề thi chính thức THPT môn Toán của Bộ Giáo dục và Đào tạo từ năm 2016 đến năm 2021, có đáp án và lời giải chi tiết; giúp học sinh lớp 12 rèn luyện khi học chương trình Toán 12 phần Hình học chương 1 và ôn thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông môn Toán.
(361) 1202 18/09/2022

Tài liệu gồm 109 trang, được tổng hợp bởi thầy giáo Nguyễn Hoàng Việt, tuyển tập 113 bài toán chuyên đề khối đa diện và thể tích khối đa diện trong các đề thi tham khảo, đề thi minh họa và đề thi chính thức THPT môn Toán của Bộ Giáo dục và Đào tạo từ năm 2016 đến năm 2021, có đáp án và lời giải chi tiết; giúp học sinh lớp 12 rèn luyện khi học chương trình Toán 12 phần Hình học chương 1 và ôn thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông môn Toán.

Tài liệu được phân chia ra 03 phần cho học sinh dễ theo dõi: phần đề bài (trang 01) để học sinh tự làm, phần bảng đáp án (trang 41) để học sinh dò kết quả và phần đáp án – lời giải chi tiết (trang 42).

Trích dẫn tài liệu toàn cảnh khối đa diện và thể tích trong đề thi THPT môn Toán của Bộ GD&ĐT (2016 – 2021):
+ Câu 25 – MĐ 102 – BGD&ĐT – Năm 2016 – 2017: Mặt phẳng AB C chia khối lăng trụ ABC A B C thành các khối đa diện nào?
Ⓐ. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác. Ⓑ. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác. Ⓒ. Hai khối chóp tam giác. Ⓓ. Hai khối chóp tứ giác.
+ Câu 45 – MĐ 102 – BGD&ĐT – Đợt 2 – Năm 2019 – 2020: Cho hình chóp đều S ABCD có cạnh đáy bằng 4a, cạnh bên bằng 2 3a và O là tâm của đáy. Gọi M N P và Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của O trên các mặt phẳng SAB SBC SCD và SDA. Thể tích của khối chóp O MNPQ bằng? Gọi E F K H lần lượt là trung điểm của AB BC CD DA và M N P Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của O trên SE SF SK SH M N P Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của O trên các mặt phẳng SAB SBC SCD SDA. Ta có 2 2 2 2 SO SD OD a a a OE OF OK OH 2 3 2 2 2 các tam giác SOE SOF SOK SOH vuông cân tại O và bằng nhau nên M N P và Q lần lượt là trung điểm của của SE SF SK SH MNPQ là hình vuông cạnh a 2. Mặt khác ta có OM ON OP OQ a 2 O MNPQ là hình chóp đều có tất cả các cạnh bằng a 2 nên có đường cao bằng 2 2 1 a a a. Khi đó thể tích của khối chóp O MNPQ bằng 3 1 2 2 3 3.
+ Câu 47 – MĐ 101 – BGD&ĐT – Năm 2017 – 2018: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S có tâm I và đi qua điểm A. Xét các điểm B C D thuộc S sao cho AB AC AD đôi một vuông góc với nhau. Thể tích khối tứ diện ABCD có giá trị lớn nhất bằng? Lời giải: Chọn D. Ta có: Dựng hình hộp chữ nhật ABEC DFGH. I là tâm mặt cầu ngoại tiếp A BCD. I là trung điểm của AG. Dấu đẳng thức xảy ra x y z 6. Vậy max 36 VABCD.


(361) 1202 18/09/2022