Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm số đo góc

ToanVN.com giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 6 tài liệu tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm chuyên đề số đo góc, các bài toán được chọn lọc và phân loại theo các dạng toán, được sắp xếp theo độ khó từ cơ bản đến nâng cao, có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết, giúp các em tham khảo khi học chương trình Toán 6.
(312) 1040 30/10/2021

ToanVN.com giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 6 tài liệu tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm chuyên đề số đo góc, các bài toán được chọn lọc và phân loại theo các dạng toán, được sắp xếp theo độ khó từ cơ bản đến nâng cao, có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết, giúp các em tham khảo khi học chương trình Toán 6.

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Số đo góc.
a) Số đo của một góc.
Mỗi góc có một số đo góc (đơn vị là độ). Hai tia trùng nhau được coi là góc có số đo bằng 0.
Cách đo góc:
+ Bước 1: Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc và một cạnh của góc đi qua vạch số 0 trên thước.
+ Bước 2: Xem cạnh thứ hai của góc đi qua vạch nào của thước thì đó chính là số đo của góc.
Lưu ý: Trên thước có hai hàng số ứng với cung lớn và cung nhỏ. Khi đọc kết quả cần đọc số nằm trên cùng một cung với số 0 mà cạnh thứ nhất đi qua.
Nếu hai góc A và B có số đo bằng nhau, ta nói hai góc đó bằng nhau. Ta viết A B.
Nếu số đo của góc A nhỏ hơn số đo của góc B thì ta nói góc A nhỏ hơn góc B. Ta viết A B.
b) Các loại góc: Góc nhọn Góc vuông Góc tù Góc bẹt.
2. Các dạng toán thường gặp.
Dạng 1: Đo góc.
Dạng 2: So sánh hai góc.
Phương pháp:
+ Đo các góc cần so sánh.
+ So sánh số đo của các góc và kết luận của bài toán.
Dạng 3: Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Phương pháp: Dựa vào số đo của góc để kết luận.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

File WORD (dành cho quý thầy, cô): TẢI XUỐNG

(312) 1040 30/10/2021