Bài toán tương giao của đồ thị hàm số – Lê Bá Bảo

Tài liệu gồm 83 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Lê Bá Bảo (giáo viên Toán trường THPT Đặng Huy Trứ, tỉnh Thừa Thiên Huế), tuyển chọn 102 bài toán trắc nghiệm liên quan đến sự tương giao của các đồ thị hàm số, có đáp án và lời giải chi tiết, giúp học sinh học tốt chương trình Giải tích 12 chương 1 và ôn thi THPT Quốc gia môn Toán.
(329) 1097 18/09/2022

Tài liệu gồm 83 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Lê Bá Bảo (giáo viên Toán trường THPT Đặng Huy Trứ, tỉnh Thừa Thiên Huế), tuyển chọn 102 bài toán trắc nghiệm liên quan đến sự tương giao của các đồ thị hàm số, có đáp án và lời giải chi tiết, giúp học sinh học tốt chương trình Giải tích 12 chương 1 và ôn thi THPT Quốc gia môn Toán.

Sơ lược nội dung tài liệu bài toán tương giao của đồ thị hàm số – Lê Bá Bảo:
I. LÝ THUYẾT
Giả sử (C) và (C’) là đồ thị của hai hàm số: y = f(x) và y = g(x). Hoành độ giao điểm của (C) và (C’) (nếu có) là nghiệm của phương trình f(x) = g(x). Nếu phương trình vô nghiệm thì (C) và (C’) không có điểm chung. Nếu phương trình có n nghiệm thì (C) cắt (C’) tại n điểm phân biệt (n không là nghiệm bội).
Dạng toán: Tìm giao điểm và tính chất giao điểm của hai đồ thị y = f(x) và y = g(x).
Phương pháp:
+ Bước 1: Thiết lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (C’): f(x) = g(x).
+ Bước 2: Biện luận số nghiệm và tính chất nghiệm của phương trình.
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
+ Dạng 1: Tìm giao điểm – số giao điểm – tính chất giao điểm.
+ Dạng 2: Bài toán tham số.
III. ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

Xem thêm:
+ Các dạng toán về hàm ẩn liên quan đến sự tương giao của đồ thị hàm số
+ Các dạng toán đọc đồ thị – tương giao – tiếp tuyến thường gặp trong kỳ thi THPTQG


(329) 1097 18/09/2022