Các chiến dịch Việt Bắc (thu - đông 1947), Biên giới (thu - đông 1950) và Điện Biên Phủ (1954) của quân dân Việt Nam có điểm chung nào sau đây?
A. Có sự ủng hộ về vật chất và tinh thần của các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Làm phá sản chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp.
C. Kết hợp hoạt động tác chiến của bộ đội với nổi dậy của quần chúng.
D. Làm thất bại các kế hoạch chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp.
Lời giải của giáo viên
Đáp án D
Các chiến dịch Việt Bắc (thu - đông 1947), Biên giới (thu - đông 1950) và Điện Biên Phủ (1954) của quân dân Việt Nam có điểm chung là: Làm thất bại các kế hoạch chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Việc ký kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức năm 1972
Với thắng lợi của chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), quân đội Việt Nam giành được thể chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ)?
Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam (1961-1965), Mĩ sử dụng chiến thuật nào sau đây?
Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam trong những năm 1975-1976 đã
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954-1975) kết thúc bằng thắng lợi của chiến dịch
Khi mới thành lập (1927), Việt Nam Quốc dân đảng nêu chủ trương
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), nước nào cần trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ?
Năm 1927, những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc trong các lớp huấn luyện cán bộ tại Quảng Châu (Trung Quốc) được xuất bản thành tác phẩm
Quân Anh và quân Trung Hoa dân quốc vào Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đều có hành động nào sau đây?
Điểm mới trong nội dung Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương (5-1941) so với Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương là
Phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam dẫn đến sự hình thành của
Kẻ thù trực tiếp, trước mắt của nhân dân Việt Nam trong những năm 1936-1939 là
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) đã
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam (1965-1968), Mĩ sử dụng chiến lược quân sự mới nào sau đây?
Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX chứng tỏ