Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 29

Các cuộc chiến tranh được ví như “ngọn gió thần” thổi vào nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

A. chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) và chiến tranh vùng Vịnh (1991).

B. nội chiến Trung Quốc (1946 – 1949) và chiến tranh vùng Vịnh (1991).

C. chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) và chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975).

Đáp án chính xác ✅

D. nội chiến Trung Quốc (1946 – 1949) và chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953).

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Đáp án C

Phương pháp : Sgk 12 trang 55, suy luận

Cách giải:

Một trong những nguyên nhân đưa đến sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952 đến năm 1973 là: Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển, như: nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên (1950 – 1953) và Việt Nam (1954 – 1975),…Trong các cuộc chiến tranh này Nhật Bản đã bán vũ khí, phương tiện chiến tranh cho các bên tham chiến để thu lợi nhuận.

=> Có thể nói, cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) và chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975) như “ngọn gió thần” thổi vào nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Điểm chung của Hiệp ước Bali (1976) và Định ước Henxiki (1975) là:

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 2: Trắc nghiệm

Yếu tố khách quan tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong những năm 1936-1939 là:

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 3: Trắc nghiệm

Ý dưới đây không phải là nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 4: Trắc nghiệm

Nội dung nào trong quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945) về Nhật Bản đã ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và Liên bang Nga hiện nay?

Xem lời giải » 2 năm trước 33
Câu 5: Trắc nghiệm

Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất được rút ra từ sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2 – 1930) cho cách mạng Việt Nam là:

Xem lời giải » 2 năm trước 33
Câu 6: Trắc nghiệm

Từ giữa năm 1931, phong trào cách mạng Việt Nam tiếp diễn như thế nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 7: Trắc nghiệm

Từ nguyên nhân bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), bài học quan trọng nhất được rút ra để ngăn chặn cuộc chiến tranh là:

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 8: Trắc nghiệm

Từ sau cuộc tấn công Gia Định (2-1859), thực dân Pháp buộc phải chuyển sang thực hiện kế hoạch:

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 9: Trắc nghiệm

Từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay, cuộc cách mạng nào giữ vị trí then chốt đối với sự phát triển của thế giới?

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 10: Trắc nghiệm

Từ phong trào dân chủ 1936 – 1939, bài học nào còn nguyên giá trị trong thời đại ngày nay?

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 11: Trắc nghiệm

Điểm thống nhất trong tư tưởng của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là:

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 12: Trắc nghiệm

Cho các dữ kiện sau:

1. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh.

2. Nhật tấn công Mĩ ở Trân Châu cảng.

3. Đức tấn công Liên Xô.

4. Hội nghị Ianta.

Hãy chọn đáp án đúng để sắp xếp các dữ liệu trên theo trình tự thời gian:

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 13: Trắc nghiệm

Trong quá trình triển khai chiến lược toàn cầu, Mĩ đã thu được một số kết quả, ngoại trừ việc:

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 14: Trắc nghiệm

Hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc đã đặt nền tảng đầu tiên cho mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới?

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 15: Trắc nghiệm

So với cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản, cải cách Rama V (thế kỉ XIX) ở Xiêm chú trọng nhất lĩnh vực:

Xem lời giải » 2 năm trước 27

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »