Lời giải của giáo viên
Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng, nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng nhanh. Sự bay hơi diễn ra trên bề mặt thoáng của chất lỏng và không nhìn thấy được. Ta chỉ thấy kết quả là lượng chất lỏng bị giảm đi sau một thời gian bay hơi nào đó. Vì vậy kết luận C không đúng.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Vừa mua một hộp cốc thủy tinh ở siêu thị về, Bình lấy ba cốc bỏ đá và rót nước ngọt mời hai bạn Lan, Chi cùng uống. Một lúc sau, dưới đáy mỗi cốc đều xuất hiện một vũng nước trên mặt bàn
Bình: Thôi rồi mình mua phải cốc bể rồi.
Lan: Không phải, hồi nãy mình thấy Bình bỏ đá vào cốc rồi lại đổ nước gần đầy đến miệng mỗi cốc. Do vậy, khi đá tan ra nước tràn miệng ly đấy thôi.
Chi: Không phải như vậy đâu, hai bạn vừa mới học vật lý hôm qua xong mà đã quên. Hơi nước ở xung quanh cốc gặp lạnh đã ngưng, tụ thành nước đấy thôi không có chuyện bể cốc hay nước tràn miệng cốc đâu.
Khi đun băng phiến, ta nhận thấy trong lúc băng phiến đang nóng chảy thì...
Đo nhiệt độ cơ thể người khi bình thường là 37oC. Trong thang nhiệt độ Farenhai, kết quả đo nào sau đây đúng?
Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự nóng chảy và sự đông đặc của một chất.
• Hiện tượng: xem xét cấu tạo chiếc bán ủi (như hình vẽ), khi nhiệt độ tăng lên quá cao (quá nóng), băng kép sẽ bị cong lên phía trên, đẩy chốt A lên cao, tiếp điểm hở, mạch điện bị ngắt - Đây là công tắc tự dộng trong bàn ủi.
• Giải thích: Băng kép nói trên được cấu tạo bởi 2 lá kim loại mỏng thép và đồng được dán chặt vào nhau. Lá đồng ở mặt trên, lá thép ở mặt dưới. Khi nhiệt độ tăng cao, đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thép, nên băng kép bị cong lên trên và đẩy chốt A lên cao.
Với cùng một lượng nước chúng sẽ bay hơi càng nhanh nếu:
Chọn câu đúng trong các câu sau, khi nói về sự sôi:
Chọn câu đúng trong các câu sau về sự sôi các chất:
Trong một dịp về miền quê chơi, ba bạn Bình, Lan, Chi quan sát một chiếc cầu bằng thép bắc ngang qua sông, thì thấy một đầu cầu được đặt cố định, đầu cầu còn lại được gối trên những con lăn như hình vẽ, 3 bạn phát biểu:
Bình: Làm như vậy để hạn chế độ rung của cầu khi có xe chạy qua.
Lan: Làm như vậy để tăng trọng tải cho cầu.
Chi: Làm như vậy để khi nhiệt độ môi trường thay đổi, cầu có bị dãn vì nhiệt (nở vì nhiệt), cầu không bị co giãn hay bị xoắn vặn.
Ta không dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của nước sôi mà dùng nhiệt kế thủy ngân vì:
Những hiện tượng nào sau đây thể hiện sự ngưng tụ của hơi nước: