Đề thi HK2 môn Vật Lý 6 năm 2021 - Trường THCS Nguyễn Kim

Đề thi HK2 môn Vật Lý 6 năm 2021 - Trường THCS Nguyễn Kim

  • Hocon247

  • 32 câu hỏi

  • 60 phút

  • 245 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 320643

Trong các đặc điểm bay hơi nêu sau đây, đặc điểm nào của sự sôi:

Xem đáp án

Sự sôi là sự hóa hơi của chất lỏng xảy ra cả trong lòng và trên bề mặt của chất lỏng đó.

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 320644

Chọn câu đúng trong các câu sau, khi nói về sự sôi:

Xem đáp án

Sự sôi là sự hóa hơi của chất lỏng xảy ra cả trong lòng và trên bề mặt của chất lỏng đó.

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 320645

Khi nói về sự sôi, câu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Mỗi chất sôi ở một nhiệt độ xác định, gọi là nhiệt độ sôi. Khi xảy ra sự sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng sẽ không thay đổi. Ở nơi có áp suất cao thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao.

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 320647

Ta không dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của nước sôi mà dùng nhiệt kế thủy ngân vì:

Xem đáp án

Nhiệt độ sôi của của thủy ngân là 327oC; của rượu là 80oC; còn của nước là 100oC; nếu sử dụng nhiệt kế rượu để đo thì nhiệt rượu sẽ bị hư.

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 320648

Ba bạn Bình, Lan, Chi cùng thảo luận:

Bình: Với áp suất bình thường trên mặt đất, ta không thể đun nước nóng đến 12oC.

Lan: Ai bảo thế, nước đun sôi rồi ta tiếp tục nổi lửa đun nữa thì nhiệt độ sẽ tăng lên đến 12oC thôi, có gì đâu!

Chi: Theo mình, ở áp suất bình thường (trên mặt đất) ta chỉ có thể đun sôi nước đến 120oC ở trong nồi áp suất mà thôi.

Xem đáp án

ở áp suất trên bề mặt đất, nước sôi ở 100oC. Ta chỉ có thể dùng nồi áp suất để đun sôi nước ở nhiệt độ 120oC, vì trong nồi áp suất thì áp suất cao hơn áp suất trên bề mặt đất. Bình và Chi đúng.

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 320649

Thông thường nước sôi ở 100oC, muốn nước sôi ở 80oC thì:

Xem đáp án

Ở áp suất chuẩn, nước sôi ở 100oC. Áp suất càng cao thì nhiệt độ sôi của nước càng cao, ở áp suất thấp dưới chuẩn, nhiệt độ sôi của nước thấp hơn 100oC. Vì vậy muốn nước sôi ở 80oC thì ta cần đun nước dưới áp suất thấp.

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 320650

Đun một ấm nước bằng bếp gas, nếu...

Xem đáp án

Khi đun nước bằng bếp gas, khi để số lớn thì nước nhận được lượng nhiệt nhiều hơn, nên nước mau sôi hơn.

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 320651

Chọn câu đúng trong các câu sau về sự sôi các chất:

Xem đáp án

Nhiệt độ sôi của nước phụ thuộc vào áp suất. Ở các áp suất khác nhau thì nước sôi ở nhiệt độ khác nhau. Ở áp suất chuẩn, nước sôi ở 100oC, ở các áp suất khác, nước sôi ở nhiệt độ khác 100oC. Nhiệt độ nóng chảy khác với nhiệt độ sôi.

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 320652

Câu nào sau đây không đúng về sự sôi các chất:

Xem đáp án

Khi đun, kim loại bị nóng chảy, chuyển thành thể lỏng, sau đó tiếp tục đun thì nhiệt độ kim loại lỏng tăng và sôi. Các kim loại có nhiệt độ nóng chảy khác với nhiệt độ sôi.

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 320653

Mây được tạo thành từ

Xem đáp án

Mây được tạo thành từ hơi nước ngưng tụ

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 320654

Câu nào sau đây sai khi nói về sự ngưng tụ:

Xem đáp án

Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ trạng thái hơi sang trạng thái lỏng. Sự ngưng tụ là quá trình ngược lại của sự bay hơi. Hơi nước khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước.

Sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng. Sự ngưng tụ phụ thuộc vào nhiệt độ.

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 320655

Những hiện tượng nào sau đây thể hiện sự ngưng tụ của hơi nước:

Xem đáp án

Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí (hơi) sang thể lỏng. Sương đọng trên lá cây là sự ngưng tụ của hơi nước trong đêm lạnh.

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 320657

Câu nào sau đây không đúng về sự ngưng tụ:

Xem đáp án

Hiện tượng ngưng tụ là quá trình ngược lại của sự bay hơi. Hơi nước gặp lạnh thì ngưng tụ lại thành nước, ví dụ như hiện tượng sương mù vào buổi sáng hay sương đọng trên lá cây chính là sự ngưng tụ của hơi nước. Ta có thể quan sát được hiện tượng ngưng tụ bằng mắt thường.

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 320659

• Xét hiện tượng: Quan sát nước đang được đun sôi trên bếp (đang sôi), cách xa miệng vòi một khoảng mới thấy rõ được hơi nước bay lên.

• Giải thích: Nước bay hơi ở điều kiện bình thường, thì mắt ta không thể quan sát được, nhưng ở dây do nước bay hơi ở nhiệt độ sôi nên ta quan sát được rõ ràng ở gần miệng vòi.

Xem đáp án

Khi quan sát nước đang đun sôi trên bếp, cách xa miệng vòi một khoảng ta mới thấy rõ được hơi nước bay lên. Bởi vì khi nước bay hơi thì ta không quan sát được bằng mắt thường, hơi nước này bay ra xa miệng vòi một khoảng, gặp lạnh (không khí trong môi trường có nhiệt độ thấp hơn) nên ngưng tụ lại thành các hạt nước nhỏ li ti. Vì vậy ta nhìn thấy được bằng mắt thường hiện tượng này. 

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 320660

• Xét hiện tượng: Quan sát nước đang được đun sôi trên bếp (đang sôi), cách xa miệng vòi một khoảng mới thấy rõ được hơi nước bay lên.

• Giải thích: Do hơi nước bốc lên (nóng) gặp không khí (lạnh) ở ngoài, nên ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ li ti mà nhiều người cho rằng đó là hơi nước, ở gần miệng vòi, ta không thấy được.

Xem đáp án

Khi quan sát nước đang đun sôi trên bếp, cách xa miệng vòi một khoảng ta mới thấy rõ được hơi nước bay lên. Bởi vì khi nước bay hơi thì ta không quan sát được bằng mắt thường, hơi nước này bay ra xa miệng vòi một khoảng, gặp lạnh (không khí trong môi trường có nhiệt độ thấp hơn) nên ngưng tụ lại thành các hạt nước nhỏ li ti. Vì vậy ta nhìn thấy được bằng mắt thường hiện tượng này.

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 320661

Chọn câu đúng trong các câu sau về sự ngưng tụ:

Xem đáp án

Sự ngưng tụ là hiện tượng chuyển từ thể khí thành thể lỏng. Vào những ngày trời lạnh, hơi nước trong không khí ngưng tụ lại tạo thành sương mù. Hơi nước trong không khí bay lên cao, gặp lạnh và ngưng tụ lại thành mây.

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 320662

Câu nào sau đây không đúng về sự ngưng tụ:

Xem đáp án

Do càng ở trên cao thì không khí càng lạnh. Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành mây.

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 320664

Pit-tông và xi lanh là hai thiết bị hút và nén khí vào buồng đốt để tạo lực dẩy cho động cơ (động cơ đốt trong), như vậy cả pit-tông và xi lanh phải được làm bằng:

Xem đáp án

Vì hệ pit-tông, xi lanh cần luôn được kín, vừa khít với nhau nên khi nhiệt độ tăng, cả pit-tông và xi lanh phải cùng dãn nở như nhau. Nên người ta phải làm cả pit-tông và xi lanh từ cùng loại vật liệu (kim loại đặc biệt) để cả hai có độ dãn nở như nhau.

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 320665

• Hiện tượng: xem xét cấu tạo chiếc bán ủi (như hình vẽ), khi nhiệt độ tăng lên quá cao (quá nóng), băng kép sẽ bị cong lên phía trên, đẩy chốt A lên cao, tiếp điểm hở, mạch điện bị ngắt - Đây là công tắc tự dộng trong bàn ủi.

• Giải thích: Băng kép nói trên được cấu tạo bởi 2 lá kim loại mỏng thép và đồng được dán chặt vào nhau. Lá đồng ở mặt trên, lá thép ở mặt dưới. Khi nhiệt độ tăng cao, đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thép, nên băng kép bị cong lên trên và đẩy chốt A lên cao.

Xem đáp án

Khi nhiệt độ bàn ủi quá cao, băng kép nóng lên, bị cong về phía trên, đẩy chốt lên cao và ngắt điện. Băng kép được làm bằng hai lá thép- đồng mỏng dán chặt vào nhau. Khi nóng lên, băng kép bị cong về phía thép (vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép), nên lá thép phải ở trên, lá đồng ở dưới. Đây là công tắc tự động (rơ-le nhiệt) trong bàn ủi.

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 320667

Vận tốc bay hơi của chất lỏng tăng theo:

Xem đáp án

Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, diện tích mặt thoáng, vận tốc của gió.

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 320668

Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự bay hơi của chất lỏng:

Xem đáp án

Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng, nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng nhanh. Sự bay hơi diễn ra trên bề mặt thoáng của chất lỏng và không nhìn thấy được. Ta chỉ thấy kết quả là lượng chất lỏng bị giảm đi sau một thời gian bay hơi nào đó. Vì vậy kết luận C không đúng.

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 320669

Tốc độ bay hơi của chất lỏng tăng khi:

Xem đáp án

Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, diện tích mặt thoáng, vận tốc của gió. Khi nhiệt độ càng cao, diện tích mặt thoáng càng lớn, gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi cành nhanh.

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 320670

Với cùng một lượng nước chúng sẽ bay hơi càng nhanh nếu:

Xem đáp án

Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, diện tích mặt thoáng, vận tốc của gió. Khi nhiệt độ càng cao, diện tích mặt thoáng càng lớn, gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi cành nhanh.

Vì vậy khi đựng nước trong đĩa to, làm mặt thoáng lớn hơn; nước càng nóng tức là nhiệt độ càng cao hơn thì nước bay hơi càng nhanh.

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 320671

Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự nóng chảy và sự đông đặc của một chất.

Xem đáp án

Sự nóng chảy và sự đông đặc là hai quá trình ngược nhau. Một tinh chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ đó. Nên nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc bằng nhau.

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 320672

Khi đun băng phiến, ta nhận thấy trong lúc băng phiến đang nóng chảy thì...

Xem đáp án

Trong quá trình nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi, khi đó chỉ xảy ra sự chuyển thể từ rắn sang lỏng.

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 320673

Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ...

Xem đáp án

Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »