Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 27

Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Việt Nam trong những năm 1949 - 1954 là

A. Ủng hộ thực dân Pháp xâm lược trở lại Việt Nam. 

B. Đứng trung lập, không can thiệp, dính líu vào Việt Nam. 

C. Ủng hộ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.  

D. Can thiệp sâu, dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp. 

Đáp án chính xác ✅

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Thời gian

Sự kiện

5/1949

Mĩ giúp Pháp thực hiện Kế hoạch Rơve. Mĩ viện trợ về kinh tế và quân sự cho Pháp

7/2/1950

Mĩ công nhận chính phủ bù nhìn Bảo Đại. Ngày 8/5/1950, Mĩ đồng ý viện trợ kinh tế và quân sự cho Pháp ở Đông Dương.

23/12/1950

Mĩ kí với Pháp và “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương”.

7/5/1953

Với sự thỏa thuận của Mĩ, Pháp cử tướng Nava sang làm tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương và thực hiện kế hoạch Nava...

1954

Mĩ viện trợ gấp cho Pháp và dọa ném bom nguyên tử xuống Điện Biên Phủ

1/1954

Mĩ, Liên Xô, Anh và Pháp họp tại Beclin về Đông Dương...

Hội nghị Giơnevơ

Mĩ tham gia đàm phán ở Giơnevơ về Đông Dương 1954. Mĩ không kí vào văn kiện chung mà ra một văn kiện riêng thừa nhận Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương 1954...

*Bảng: Quá trình can thiệp của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương

=> Từ bảng trên có thể thấy, từ năm 1949 đến năm 1954, Mĩ ngày càng can thiệp sâu, dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương của thực dân Pháp, nhằm thay chân Pháp ở Đông Dương.

Đáp án D

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp? 

Xem lời giải » 2 năm trước 46
Câu 2: Trắc nghiệm

Ý nào dưới đây không phải là kết quả cuộc nội chiến giữa Đảng cộng sản và Quốc dân Đảng Trung Quốc?

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 3: Trắc nghiệm

Ý nào sau đây không phải là lý do dẫn đến sự thành lập tổ chức ASEAN?

Xem lời giải » 2 năm trước 34
Câu 4: Trắc nghiệm

Ý nào sau đây không phải là điểm chung của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất 1873 và chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai 1883?

Xem lời giải » 2 năm trước 33
Câu 5: Trắc nghiệm

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao của ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 6: Trắc nghiệm

Ý nào sau đây phản ánh không đúng nhất nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 7: Trắc nghiệm

Điểm khác biệt trong đường lối đổi mới của Liên Xô so với Việt Nam là

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 8: Trắc nghiệm

Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị phá sản hoàn toàn bởi chiến thắng nào của ta?

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 9: Trắc nghiệm

Vì sao trong những năm 1936 - 1939, ta lại có điều kiện để đấu tranh công khai, hợp pháp?

Xem lời giải » 2 năm trước 27
Câu 10: Trắc nghiệm

Thủ đoạn nào của Mỹ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đã gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta?

Xem lời giải » 2 năm trước 27
Câu 11: Trắc nghiệm

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là 

Xem lời giải » 2 năm trước 27
Câu 12: Trắc nghiệm

Sự khác biệt căn bản giữa chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới diễn ra trong thế kỷ XX là

Xem lời giải » 2 năm trước 27
Câu 13: Trắc nghiệm

Đến cuối thập kỷ 90 của thế kỉ XX, tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh là

Xem lời giải » 2 năm trước 27
Câu 14: Trắc nghiệm

Hậu quả nghiêm trọng nhất của chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp - Nhật đối với nhân dân ta là 

Xem lời giải » 2 năm trước 26
Câu 15: Trắc nghiệm

Tại sao nói cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 đã tạo ra bước ngoặt căn bản cho cuộc đấu tranh ngoại giao của nhân dân ta? 

Xem lời giải » 2 năm trước 25

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »