Từ cuộc đấu tranh ngoại giao của ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?
A. Nhân nhượng với kẻ thù.
B. Cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc.
C. Luôn mềm dẻo trong đấu tranh.
D. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
Lời giải của giáo viên
Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng ta đã rút ra bài học kinh nghiệm về cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền tổ quốc hiện nay gồm:
- Cứng rắn về nguyên tắc: dù nhượng bộ với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ở từng thời kì những Đảng và chính phủ luôn tuân thủ nguyên tắc: không đánh mất độc lập dân tộc.
- Mềm dẻo về sách lược:
+ Trước 6/3/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.
+ Khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiêp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) thì đảng đã chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc. Nhằm có thời gian chuẩn bị và phát triển lực lượng, hướng cuộc đấu tranh vào một kẻ thù duy nhất là thực dân Pháp.
Chọn D
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?
Ý nào sau đây không phải là lý do dẫn đến sự thành lập tổ chức ASEAN?
Ý nào dưới đây không phải là kết quả cuộc nội chiến giữa Đảng cộng sản và Quốc dân Đảng Trung Quốc?
Ý nào sau đây không phải là điểm chung của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất 1873 và chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai 1883?
Ý nào sau đây phản ánh không đúng nhất nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?
Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị phá sản hoàn toàn bởi chiến thắng nào của ta?
Điểm khác biệt trong đường lối đổi mới của Liên Xô so với Việt Nam là
Sự khác biệt căn bản giữa chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới diễn ra trong thế kỷ XX là
Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Việt Nam trong những năm 1949 - 1954 là
Vì sao trong những năm 1936 - 1939, ta lại có điều kiện để đấu tranh công khai, hợp pháp?
Thủ đoạn nào của Mỹ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đã gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
Đến cuối thập kỷ 90 của thế kỉ XX, tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh là
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
Mục tiêu của ta khi mở cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 – 1954 là
Hậu quả nghiêm trọng nhất của chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp - Nhật đối với nhân dân ta là