Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 28

Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp ở Đông Dương có điểm gì tương đồng với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914)?

A. Không đầu tư nhiều vào cơ sở hạ tầng

B. Pháp chỉ chú trọng đầu tư vào ngành khai thác mỏ

C. Hạn chế phát triển công nghiệp nặng

Đáp án chính xác ✅

D. Đẩy mạnh hoạt động thương mại xuất nhập khẩu

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Đáp án C

Phương pháp : liên hệ

Cách giải:

- đáp án A: Pháp chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng để phục vụ cho quá trình khai thác triệt để tạo Đông Dương như: xây dưng hệ thống giao thông, hầm mỏ, đường sắt, bến cảng,….

- đáp án B: Trong hai cuộc khai thác thuộc địa, Pháp không chỉ đầu tư vào ngành khai mỏ mà còn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hầm mỏ, đồn điền, những cơ sở công nghiệp phục vụ đời sống như điện nước, bưu điện rồi đầu thế kỉ XX là xay xát, dệt, muối cùng được ra đời,…

- đáp án C: cả hai cuộc khai thác thuộc địa Pháp đều hạn chế công nghiệ nặng mặc dù vẫn chú trọng ngành khai mỏ để lấy nguyên liệu phục vụ cho phát triển kinh tế chính quốc.

- đáp án D: do Pháp muốn hạn chế sự phát triển của kinh tế thuộc địa, đánh thuế cao vào các mặt hành của nước ngoài nên Pháp không thúc đẩy sự phát triển của hoạt động thương mại xuất nhập khẩu.

=> Điểm tương đồng của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là (1914 – 1918) là: đều hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng nhằm cột chặt nền kinh tế của Việt Nam vào Pháp.

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Ý dưới đây không phải là nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

Xem lời giải » 2 năm trước 40
Câu 2: Trắc nghiệm

Điểm chung của Hiệp ước Bali (1976) và Định ước Henxiki (1975) là:

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 3: Trắc nghiệm

Yếu tố khách quan tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong những năm 1936-1939 là:

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 4: Trắc nghiệm

Nội dung nào trong quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945) về Nhật Bản đã ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và Liên bang Nga hiện nay?

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 5: Trắc nghiệm

Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất được rút ra từ sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2 – 1930) cho cách mạng Việt Nam là:

Xem lời giải » 2 năm trước 35
Câu 6: Trắc nghiệm

Từ nguyên nhân bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), bài học quan trọng nhất được rút ra để ngăn chặn cuộc chiến tranh là:

Xem lời giải » 2 năm trước 34
Câu 7: Trắc nghiệm

Từ giữa năm 1931, phong trào cách mạng Việt Nam tiếp diễn như thế nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 33
Câu 8: Trắc nghiệm

Từ sau cuộc tấn công Gia Định (2-1859), thực dân Pháp buộc phải chuyển sang thực hiện kế hoạch:

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 9: Trắc nghiệm

Từ phong trào dân chủ 1936 – 1939, bài học nào còn nguyên giá trị trong thời đại ngày nay?

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 10: Trắc nghiệm

Điểm thống nhất trong tư tưởng của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là:

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 11: Trắc nghiệm

Kế hoạch quân sự mới của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ sau khi Pháp đánh mất quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ là:

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 12: Trắc nghiệm

Từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay, cuộc cách mạng nào giữ vị trí then chốt đối với sự phát triển của thế giới?

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 13: Trắc nghiệm

Mục tiêu cốt lõi của công cuộc cải cách giáo dục năm 1950 ở Việt Nam là gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 31
Câu 14: Trắc nghiệm

Hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc đã đặt nền tảng đầu tiên cho mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới?

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 15: Trắc nghiệm

Cho các dữ kiện sau:

1. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh.

2. Nhật tấn công Mĩ ở Trân Châu cảng.

3. Đức tấn công Liên Xô.

4. Hội nghị Ianta.

Hãy chọn đáp án đúng để sắp xếp các dữ liệu trên theo trình tự thời gian:

Xem lời giải » 2 năm trước 29

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »