Cơ sở để Mĩ triển khai "Chiến lược toàn cầu" với tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Sự suy yếu của các nước tư bản Tây Âu và sự lớn mạnh của Liên Xô.
B. Sự ủng hộ của các nước đồng minh của Mĩ.
C. Tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn của Mĩ.
D. Sự suy yếu của phong trào cách mạng thế giới.
Lời giải của giáo viên
Phương pháp: phân tích
Cách giải: Về kinh tế, Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới; về quân sự, Mĩ là nước có nền khoa học - kĩ thuật phát triển bậc nhất thế giới và là nước buôn bán vũ khí chiến tranh để làm giàu. => tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn của Mĩ.
=> Cơ sở để Mĩ triển khai "Chiến lược toàn cầu" với tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Chủ trương thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam của Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng trực tiếp từ
Nhóm năm nước sáng lập ASEAN tiến hành chiến lược kinh tế hướng nội vào thời gian nào?
Nội dung nào không phải là nguyên nhân ra đời của tổ chức ASEAN?
Cơ hội tiêu diệt giặc sau chiến thắng Cầu Giấy (21 - 12 - 1873) của quân dân ta bị bỏ lỡ vì
Thành tựu quan trọng nhất Liên Xô đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Nội dung nào không phải là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây?
Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu bằng sự kiện nào?
Bài học kinh nghiệm chủ yếu rút ra cho Việt Nam từ sự phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Theo quyết định của Hội nghị Ianta, vùng Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào?
Sự ra đời của “học thuyết Phucưđa” được coi như là mốc đánh dấu
Sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia, hầu hết các nước đều tập trung vào phát triển lĩnh vực nào?
So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên minh châu Âu (EU) có điểm khác biệt gì?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới diễn ra đầu tiên ở khu vực nào?
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) diễn ra đầu tiên ở nước nào?