Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai đã gây ra những hậu quả tiêu cực đến đời sống con người
A. Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm nặng
B. Đưa con người trở về nền văn minh nông nghiệp
C. Cơ cấu dân cư thay đổi, lao động công nông giảm đi
D. Chế tạo ra các công cụ sản xuất mới
Lời giải của giáo viên
Đáp án A
Phương pháp: phân tích
Cách giải:
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật thứ hai đã chế tạo ra nhiều loại máy móc mới => phát triển nhiều ngành công nghiệp hiện đại => tăng cường khai thác tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho các ngành công nghiệp => cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, môi trường bị ô nhiễm nặng
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Ý nào được coi là thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hóa đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế giới
Thành công của Mĩ trong chính sách đối ngoại sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Ý nghĩa bao quát về tích cực nhất của khối EU là gì?
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, nhằm độc chiếm thị trường Đông Dương, Pháp đã
Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: “Thời kì đầu sau khi giành được độc lập, năm nước Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Philippin và Thái Lan đã tiến hành …, với mục tiêu nhanh chóng …, xây dựng nên kinh tế tự chủ”.
Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945 – 1950 là:
Trật tự thế giới mới được xác lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Quan hệ quốc tế bắt đầu chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại trong thời gian nào?
Điểm khác nhau căn bản giữa các cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật ngày nay so với các cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII – XIX là
Ý không đúng về nguyên nhân tan rã của chế độ XNCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là
Nước nào được mệnh danh là “người khổng lồ về kinh tế, nhưng là chú lùn về chính trị”
Ảnh hưởng của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai đã phân hóa các giai cấp trong xã hội Việt Nam như sau:
Việc thực dân Anh đưa ra phương án “Maobatton” chia cắt đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị Ấn Độ và Pakixtan đã chứng tỏ: