Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng như trong nửa sau thế kỉ XX?
A. Sự tham gia tích cực của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh vào các hoạt động quốc tế
B. Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế - tài chính - chính trị
C. Sự phát triển mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa
D. Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật
Lời giải của giáo viên
Trong nửa sau thế kỉ XX, quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng do một số nguyên nhân cơ bản như sự tham gia tích cực của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh vào các hoạt động quốc tế; quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế; những tiến bộ kì diệu của khoa học- kĩ thuật làm cho Trất Đất như thu nhỏ lại…
Đáp án C: Sự phát triển của xu thế toàn cầu hóa phải đến những năm 80 của thế kỉ XX mới xuất hiện nên không phải nguyên nhân dẫn đến quan hệ quốc tế ngày càng được mở rộng và đa dạng trong nửa sau thế kỉ XX.
Đáp án cần chọn là: C
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Ý nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai- Oasinhtơn với trật tự hai cực Ianta?
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
Bài học quan trọng nhất rút ra cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu là
Việc Nava chọn Điện Biện Phủ trở thành nơi diễn ra trận quyết chiến chiến lược với Việt Nam không xuất phát từ lý do nào sau đây?
Điểm khác biệt căn bản của cuộc Tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954 so với chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là gì?
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô có phải là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới hay không? Vì sao?
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi năm 1960 là gì?
Mục đích của tổ chức Liên Hợp Quốc được nêu rõ trong Hiến chương là
Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam tạo ra nguồn động lực lớn cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Phương châm tác chiến của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là:
Nội dung nào sau là điểm khác biệt cơ bản giữa hiệp định sơ bộ (6-3-1946) với hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương (1954)?
Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX là gì?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, việc giải giáp Quân đội Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh và quân đội Trung Hoa Dân Quốc là thỏa thuận tại hội nghị
Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là