Đâu không phải là nguyên nhân thúc đẩy xu hướng “hướng về châu Á” ở Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XIX?
A. Để hạn chế sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á.
B. Để khôi phục lại các thị trường truyền thống.
C. Để tranh thủ khoảng trống quyên lực mà Mĩ tạo ra ở khu vực.
D. Để thoát dần sự lệ thuộc của Mĩ.
Lời giải của giáo viên
Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản triển khai xu hướng “hướng về châu Á” trên cơ sở một nền kinh tế phát triển nhằm tạo ra một đường lối đối ngoại giao độc lập, tranh thủ khoảng trống về quyền lực mà Mĩ tạo ra ở khu vực để củng cố ảnh hưởng của mình và khôi phục lại các thị trường truyền thống.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Điều kiện lịch sử nào quyết định bùng nổ phong trào Đồng khởi (1959 – 1960)?
Vai trò quốc tế to lớn của Liên Xô từ năm 1945 đến năm 1950 là:
Thể chế chính trị của các quốc gia cố đại phương Đông là gì?
Đặc điểm nổi bật của chế độ phong kiến Việt Nam giữa thế kỉ XIX là:
“Chiêu bài” Mĩ sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác được đề ra trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” là
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) là chiến công của
Tính chất xã hội Việt Nam khi thực dân Pháp đặt ách cai trị ở nước ta là:
Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là:
Hoạt động của tư sản Việt Nam đầu thế kỉ XX mang đặc điểm
Sự kiện trực tiếp nào đưa đến quyết định của Đảng và Chính phủ tiến hành toàn quốc kháng chiến chống Pháp?
Điều gì chứng tỏ tháng 9/1930 trở đi phong trào cách mạng 1930 – 1931 phát triển đỉnh cao?
Trong các nguyên nhân sau, nguyên nhân nào là cơ bản nhất quyết định sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930 – 1931?
Chính sách Mỹ đã dùng để khống chế các nước khu vực Mỹ Latinh là:
Tổ chức nào dưới đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa?