Hạn chế trong chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam?
A. Chỉ phát động quần chúng đấu tranh khi có lực lượng vũ trang lớn mạnh.
B. Sự giúp đỡ từ bên ngoài là điều kiện tiên quyết để phát động đấu tranh.
C. Không sử dụng phương thức bạo động để chống lại kẻ thù lớn mạnh.
D. Phân tích thực tiễn của đất nước để xác định nhiệm vụ đấu tranh phù hợp.
Lời giải của giáo viên
Xuất phát từ hạn chế trong chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh:
- Phan Bội Châu: Cầu viện Nhật Bản để đánh Pháp giành độc lập dân tộc => Chưa có đường lối cách mạng đúng đắn, chưa nhận rõ bản chất của kẻ thù.
- Phan Châu Trinh: Chưa có đường lối cách mạng đúng đắn, chống Pháp bằng cách hô hào Duy tân cải cách, xu hướng bắt tay với Pháp.
=> Như vậy, xuất phát từ những hạn chế trong chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX đã đề ra bài học cần phân tích thực tiễn đất nước để xác định nhiệm vụ đấu tranh sao cho phù hợp.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam trong những năm 1975- 1976 đã
Sau chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, quân đội ta đã
Yếu tố cốt lõi dẫn đến sự thành công của Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam (đầu năm 1930) tại Hương Cảng (Trung Quốc) là gì?
Nguyên nhân chủ yếu để Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) để
Theo “phương án Maobáttơn”, Ấn Độ bị chia thành những quốc gia nào?
Năm 1960 lịch sử ghi nhận là Năm châu Phi vì đây là năm
Văn kiện nào ra đời ngay sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945)?
Nội dung nào không phải là nhiệm vụ trước mắt của giai đoạn 1936-1939?
Hoạt động nào sau đây không do tiểu tư sản trí thức tiến hành trong những năm 1919-1926?
Phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam thắng lợi dẫn đến sự ra đời của
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất tại khu vực nào?
Trọng tâm của công cuộc đổi mới đất nước ( từ năm 1986 đến năm 2000) là lĩnh vực nào?
Việc ký kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và định ước Henxinki (1975) đều có tác động nào sau đây?