Khi Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN, văn hóa truyền thống của dân tộc đứng trước nguy cơ thách thức
A. đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa của dân tộc, hòa nhập dễ hòa tan.
B. truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam bị mai một.
C. sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước trong khu vực với nước ta do có nhiều điểm tưong đồng về kinh tế, văn hóa, xã hội.
D. nếu không tận dụng cơ hội để phát triển, nước ta sẽ có nguy cơ tụt hậu so với các nước trong khu vực và thế giới.
Lời giải của giáo viên
Đáp án A
Phương pháp: liên hệ.
Cách giải:
Tham gia ASEAN Việt Nam có nhiều cơ hội để hội nhập và phát triển:
-Học hỏi những thành tựu khoa hoc - kĩ thuật, trình độ quản lí.
-Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.
-Mở rộng thị trường, tăng cường ngoại thương.
Tuy nhiên, Việt Nam cũng gặp không ít những khó khăn: chịu sự cạnh tranh gay gắt của thị trường quốc tế. Đối với truyền thống văn hóa dân tộc: Việt Nam có nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc, hòa nhập dễ hòa tan với văn hóa của các nước trong khu vực.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Sau điều ước Tân Sửu (1901), nhiệm vụ chủ yếu đặt ra với cách mạng Trung Quốc là
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đi đầu trong các ngành công nghiệp
Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) là sản phẩm của
Trong quá trình đồi mới và phát triển đất nước, Đảng ta đã vận dụng bài học kinh nghiệm nào từ thành công của công cuộc cải cách ở Trung Quốc?
Mở đầu cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân Lào là cuộc khởi nghĩa nào?
Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi?
Những chính sách nào về chính trị, xã hội mà thực dân Anh không thực hiện ở Ấn Độ
Sau Chiến tranh thế giói thứ hai, đối tượng và mục tiêu cốt lõi của phong trào đấu tranh của nhân dân Ản Độ là
Điểm khác của quá trình đi lên chủ nghĩa đế quốc của Nhật Bản sau cải cách so với các nước đế quốc khác?
Thể chế chính trị do hiến pháp Liên Bang Nga ban hành tháng 12 - 1993 là gì?
Nội dung nào không phải là ý nghĩa của sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa?
Mục tiêu chung của Liên Xô về kinh tế trong công cuộc khôi phục kinh tế (1945-1950) và xây dựng chủ nghĩa xã hội (1950 - nửa đầu những năm 70) là gì?
Ý nào dưới đây không phải là điểm tương đồng về lịch sử của cả ba nước Đông Dương trong giai đoạn 1945 - 1975?
Trước sự đe dọa xâm lược của các nước phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách gì để bảo vệ nền độc lập?
Tại sao tại Hội nghị Ianta (2 - 1945) các cường quốc chấp nhận điều kiện của Liên Xô để nước này tham chiến chống Nhật Bản?