Một trong những nguyên nhân dẫn tới sự thất bại của khuynh hướng dân chủ tư sản ở nước ta là do giai cấp tư sản
A. chỉ đấu tranh đòi quyền lợi của giai cấp mình.
B. chỉ sử dụng phương pháp đấu tranh ôn hòa.
C. nhỏ bé về kinh tế và non yếu về chính trị.
D. chưa được giác ngộ về chính trị.
Lời giải của giáo viên
Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự thất bại của khuynh hướng dân chủ tư sản ở nước ta bao gồm:
- Về kinh tế, sự du nhập không hoàn toàn của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa khiến cho cơ cấu kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến nhưng chỉ mang tính cục bộ, còn phổ biến vẫn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu.
- Về xã hội, giai cấp tư sản lại có thế lực kinh tế nhỏ yếu, địa vị chính trị thấp nên không thể đủ sức lãnh đạo cách mạng.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Quốc gia nào ở Đông Nam Á là một trong bốn con rồng kinh tế châu Á?
Cuộc chiến đấu tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 của quân dân ta đã
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), thực dân Pháp bắt tay vào
"Găng nhưng không được bể” là phương châm đấu tranh của ta trong giai đoạn nào?
Sự kiện nào được coi là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931?
Phương châm đấu tranh của ta trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950 là
Trong những năm từ 1925 đến 1929, giai cấp công nhân có vai trò như thế nào trong phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta?
Sự kiện nào đánh dấu cách mạng Trung Quốc chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), yêu cầu bức thiết nhất của người nông dân Việt Nam là gì?
Sau khi giành độc lập, các nước sáng lập ASEAN đã tiến hành chiến lược kinh tế
Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã phản ánh quy luật nào của chủ nghĩa tư bản?
Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (tháng 2-1951)?
Nguyên tắc quan trọng nhất của Pháp khi tiến hành đầu tư công nghiệp ở nước ta trong các cuộc khai thác thuộc địa là
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là