Mục tiêu nào dưới đây không thuộc chiến lược ‘Cam kết và mở rộng” của Mĩ?
A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.
B. Sử dụng khẩu hiệu ‘thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
C. Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
D. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ.
Lời giải của giáo viên
Đáp án A
Phương pháp: Sgk 12 trang 45, loại trừ
Cách giải:
Chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Mĩ bao gồm 3 mục tiêu sau:
+ Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
+ Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mỹ.
+ Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
Đáp án A là mục tiêu của chiến lược toàn cầu.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Kháng chiến và Kiến quốc là nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta trong thời kỳ nào?
Nguyên nhân khách quan nào là nhân tố truyền thống, góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam?
Ý nào không phản ánh điểm chung giữa các kế hoạch quân sự của Pháp: kế hoạch Rơ-ve, kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi, kế hoạch Nava?
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc đó là
Sự kiện có ý nghĩa bước ngoặt về tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình tìm đường cứu nước là
Việt Nam giải phóng quân ra đời (5-1945) là sự hợp nhất của tổ chức nào?
Mặt trận dân tộc thống nhất được Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập năm 1939 có tên gọi là gì?
Điểm khác biệt căn bản nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930 là gì?
Cơ quan hành chính – tổ chức của Liên hợp quốc là cơ quan nào?
Sự kiện Nhật đầu hàng Đồng minh (8-1945) đã tạo điều kiện cho nhân dân các nước Đông Nam Á như thế nào?
Một trong những điểm giống nhau trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 – 1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 – 19370 ở Liên Xô là gì?
Nội dung nào không đúng khi nói về mục đích của khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
“Phong trào Cần Vương mặc dù gây cho Pháp nhiều thiệt hại, nhưng không có đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam”. Đây là nhận định như thế nào?
Từ năm 1858 đến năm 1884, trong phong trào kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược, tính chất chống phong kiến được bắt đầu thể hiện từ sau khi triều đình Huế ký Hiệp ước nào với thực dân Pháp?