Nguyên nhân khách quan nào là nhân tố truyền thống, góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam?
A. Sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc
B. Phong trào phản chiến của nhân dân Mỹ và nhân dân thế giới đối với cuộc chiến tranh Việt Nam của đế quốc Mỹ.
C. Tinh thần đoàn kết, phối hợp chiến đấu của ba dân tộc Đông Dương chống kẻ thù chung.
D. Mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ nước Mĩ vì cuộc chiến tranh Việt Nam.
Lời giải của giáo viên
Đáp án C
Phương pháp: phân tích đánh giá
Cách giải:
Đoàn kết liên minh với nhân dân Lào, nhân dân Campuchia, phát huy truyền thống láng giềng anh em gắn bó với nhau từ xa xưa về lịch sử, địa lí, kinh tế.Từ cuộc kháng chiến chống Pháp, nhân dân ba nước Đông Dương đã đoàn kết cùng chiến đấu chống kẻ thù chung. Ban đầu đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, sau khi tách ra mỗi nước thành lập một Đảng Mác – Lê-nin riêng thì ba nước vẫn đoàn kết với nhau trong mặt trận Liên Việt (thành lập năm 1951) và cũng nhau chiến đấu trong giai đoạn 1951 – 1954 qua các cuộc tiến công chiến lược. Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước, tinh thần đoàn kết chiến đầu này được tiếp tục phát huy cao hơn nữa. Có thể khẳng định tinh thần đoàn kết chiến đấu của ba dân tộc Đông Dương chống thù chung là nguyên nhân khách quan mang tình truyền thống, góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Kháng chiến và Kiến quốc là nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta trong thời kỳ nào?
Ý nào không phản ánh điểm chung giữa các kế hoạch quân sự của Pháp: kế hoạch Rơ-ve, kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi, kế hoạch Nava?
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc đó là
Sự kiện có ý nghĩa bước ngoặt về tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình tìm đường cứu nước là
Mục tiêu nào dưới đây không thuộc chiến lược ‘Cam kết và mở rộng” của Mĩ?
Việt Nam giải phóng quân ra đời (5-1945) là sự hợp nhất của tổ chức nào?
Mặt trận dân tộc thống nhất được Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập năm 1939 có tên gọi là gì?
Điểm khác biệt căn bản nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930 là gì?
Cơ quan hành chính – tổ chức của Liên hợp quốc là cơ quan nào?
Sự kiện Nhật đầu hàng Đồng minh (8-1945) đã tạo điều kiện cho nhân dân các nước Đông Nam Á như thế nào?
Nội dung nào không đúng khi nói về mục đích của khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
“Phong trào Cần Vương mặc dù gây cho Pháp nhiều thiệt hại, nhưng không có đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam”. Đây là nhận định như thế nào?
Một trong những điểm giống nhau trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 – 1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 – 19370 ở Liên Xô là gì?
Từ năm 1858 đến năm 1884, trong phong trào kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược, tính chất chống phong kiến được bắt đầu thể hiện từ sau khi triều đình Huế ký Hiệp ước nào với thực dân Pháp?