Nét khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh với châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ 2 là:
A. Đấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị để giành lại nền độc lập dân tộc.
B. Đấu tranh chống lại các thế lực thân Mỹ để thành lập các chính phủ dân tộc, dân chủ; qua đó giành lại độc lập và chủ quyền thực sự cho dân tộc.
C. Đấu tranh chính trị kết hợp với hòa bình thương lượng để bảo vệ độc lập dân tộc.
D. Đấu tranh chống lại bọn đế quốc thực dân và tay sai để giải phóng dân tộc, giành lại độc lập, chủ quyền.
Lời giải của giáo viên
Đáp án B
Phương pháp: so sánh.
Cách giải: Sau chiến tranh thế giới thứ hai:
- Mĩ Latinh: chống thế lực thân Mĩ, trong đó là chế độ độc tài thân Mĩ ( tiêu biểu là Cuba chống chế độ độc tài Batixta, giành độc lập dân tộc).
- Châu Phi: đấu tranh chống chế độc thực dân cũ.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Sau điều ước Tân Sửu (1901), nhiệm vụ chủ yếu đặt ra với cách mạng Trung Quốc là
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đi đầu trong các ngành công nghiệp
Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) là sản phẩm của
Trong quá trình đồi mới và phát triển đất nước, Đảng ta đã vận dụng bài học kinh nghiệm nào từ thành công của công cuộc cải cách ở Trung Quốc?
Mở đầu cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân Lào là cuộc khởi nghĩa nào?
Những chính sách nào về chính trị, xã hội mà thực dân Anh không thực hiện ở Ấn Độ
Điểm khác của quá trình đi lên chủ nghĩa đế quốc của Nhật Bản sau cải cách so với các nước đế quốc khác?
Sau Chiến tranh thế giói thứ hai, đối tượng và mục tiêu cốt lõi của phong trào đấu tranh của nhân dân Ản Độ là
Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi?
Nội dung nào không phải là ý nghĩa của sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa?
Thể chế chính trị do hiến pháp Liên Bang Nga ban hành tháng 12 - 1993 là gì?
Mục tiêu chung của Liên Xô về kinh tế trong công cuộc khôi phục kinh tế (1945-1950) và xây dựng chủ nghĩa xã hội (1950 - nửa đầu những năm 70) là gì?
Trước sự đe dọa xâm lược của các nước phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách gì để bảo vệ nền độc lập?
Ý nào sau đây không phải là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị:
Ý nào dưới đây không phải là điểm tương đồng về lịch sử của cả ba nước Đông Dương trong giai đoạn 1945 - 1975?