Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 35

Nhân tố chủ yếu đã chi phối quan hệ quốc tế hơn bốn thập kỉ nửa sau thế kỉ XX là

A. xu thế liên minh kinh tế khu vực và thế giới.

B. sự phân hóa giữa các quốc gia phát triển và chậm phát triển.

C. sự canh tranh khốc liệt về thị trường và thuộc địa giữa các nước tư bản.

D. chiến tranh lạnh.

Đáp án chính xác ✅

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Đáp án: D

Cách giải:

Năm 1947, xuất phát từ thông điệp của Tổng thống Truman phát biểu tại Quốc hội Mĩ đã đánh dấu cục diện “Chiến tranh lạnh” được thiết lập. Đây là cuộc chiến tranh không tiếng súng giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa , đứng đâu là Liên Xô và Mĩ. Đây cũng là cuộc chiến tranh diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị đến văn hóa – tư tưởng. Tuy không nổ ra một cuộc chiến tranh thế giới nhưng trong gần nửa thế kỉ của Chiến tranh lạnh, thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng. Các cuộc chiến tranh cục bộ đã diễn ra như cuộc chiến tranh ở Đông Nam Á, Triều Tiên, Trung Đông,…

Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt bằng sự kiện: Năm 1889, Cuộc gặp gỡ không chính thức giữa lãnh đạo hai cường quốc là Goócbachốp và Busơ tại Manta (Địa Trung Hải). Mở ra thời kì mới trong quan hệ quốc tế giữa, xu thế hòa bình hợp tác cùng nhau phát triển là xu thế nổi bật

=> Như vậy, “Chiến tranh lạnh” là nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX.

 

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước?

Xem lời giải » 2 năm trước 49
Câu 2: Trắc nghiệm

Vì sao các thế kỉ XVI – XVII, ở nước ta có sự hình thành và hưng khởi của các đô thị?

Xem lời giải » 2 năm trước 49
Câu 3: Trắc nghiệm

Đặc điểm lớn nhất của phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam (1885-1896) là:

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 4: Trắc nghiệm

Ý nào dưới đây không phản ánh sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Mĩ những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem lời giải » 2 năm trước 45
Câu 5: Trắc nghiệm

Từ cuối tháng 8/1858 đến đầu tháng 2/1859, liên quân Pháp-Tây Ban Nha bị cầm chân trên bán đảo Sơn Trà, vì:

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 6: Trắc nghiệm

Thỏa thuận nào tại Hội nghị Ianta dẫn đến sự phân chia hai cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 7: Trắc nghiệm

Nội dung nào dưới đây không phải điểm mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 8: Trắc nghiệm

Từ những năm 90 (XX), Nhật Bản nỗ lực trở thành

Xem lời giải » 2 năm trước 39
Câu 9: Trắc nghiệm

Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô tác động như thế nào đến công cuộc xây dựng chủ xã hội ở Việt Nam và các nước trên thế giới?

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 10: Trắc nghiệm

Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đi đầu trong các ngành công nghiệp

Xem lời giải » 2 năm trước 38
Câu 11: Trắc nghiệm

Ý nào không phải là kinh nghiệm được rút ra được từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai nhằm đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việt Nam hiện nay?

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 12: Trắc nghiệm

Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương là

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 13: Trắc nghiệm

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, điểm khác nhau trong quan hệ giữa các nước Tây Âu và Nhật Bản với Mĩ là gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 14: Trắc nghiệm

Biến đổi quan trọng của khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

Xem lời giải » 2 năm trước 36
Câu 15: Trắc nghiệm

Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là

Xem lời giải » 2 năm trước 36

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »