Nội dung nào dưới đây không phải là thay đổi to lớn và phức tạp của thế giới từ sau những năm 1991?
A. Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành
B. Xu thế toàn cầu hóa
C. Các quốc gia tập trung vào phát triển kinh tế
D. Mĩ có lợi thế tạm thời nên ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực”
Lời giải của giáo viên
Đáp án B
Phương pháp: Skg trang 64, loại trừ.
Cách giải: Xu thế của thế giới sau chiến tranh lạnh bao gồm:
+ Trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ.Một trật tự thế giới đang dần dần hình thành theo xu hướng đa cực
+ Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dụng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia.
+ Mỹ đang ra sức thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” để làm bá chủ thế giới,nhưng không thực hiện được.
+ Sau “chiến tranh lạnh”, nhiều khu vực thế giới không ổn định, nội chiến, xung đột quân sự kéo dài (Ban-căng, châu Phi, Trung Á)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Trong giai đoạn 1950 - 1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập đánh dấu thời kì
Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã vươn lên thành
Từ năm 1973 đến năm 1982, nền kinh tế Mĩ có đặc điểm nào dưới đây
Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
Trong những năm 1950 - 1973, nước Tây Âu nào dưới đây đã phản đối việc trang bị vũ khí hạt nhân cho Cộng hòa Liên bang Đức
Để thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới Mĩ đã triển khai
Trong những năm 1991 - 2000, nước Mỹ có vai trò chi phối
Nhân tố quyết định dẫn đến sự phát triển nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Từ năm 1983 đến năm 1991, kinh tế Mĩ có đặc điểm nào dưới đây
Sự kiện 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Cannada ký kết Định ước Henxinki (1975) đã
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu đã khôi phục kinh tế nhờ vào sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch
Sự kiện nào dưới đây được xem là khởi đầu cho Chiến tranh lạnh
Trong chiến lược Cam kết và mở rộng. Mĩ đã sử dụng khẩu hiệu nào để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước?
Sự ra đời của tổ chức Hiêp ước Bắc Đại Tây Dương và tổ chức Hiệp ước Vácsava đã