Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 22

Phát biểu ý kiến của em về nhận định: hiệp định Giơ-ne-vơ đã chia Việt Nam thành 2 quốc gia với đường biên giới là vĩ tuyến 17

A. Đúng. Vì theo nội dung hiệp định sẽ thành lập ở 2 miền Việt Nam 2 nhà nước riêng 

B. Sai. Vì hiệp định công nhận sự toàn vẹn lãnh thổ, còn việc bị phân chia là do sự chống phá của kẻ thù 

Đáp án chính xác ✅

C. Đúng. Vì Việt Nam đồng ý xây dựng theo mẫu hình của Đức và bán đảo Triều Tiên 

D. Sai. Vì phân chia hay không phụ thuộc vào cuộc tổng tuyển cử của nhân dân Việt Nam 

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Hiệp định Giơ-ne-vơ đã chia Việt Nam thành 2 quốc gia với đường biên giới là vĩ tuyến 17 là nhận định sai. Vì

- Hiệp định Giơnevơ đã công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam trong đó có quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia

- Hiệp định Giơnevơ đã quy định vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời phân chia khu vực tập kết quân đội chứ không phải là đường biên giới phân chia quốc gia

- Hiệp định Giơnevơ cũng khẳng định Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7-1956- tức là phủ định sự tồn tại vĩnh viễn của vĩ tuyến 17 và tái khẳng định sự thống nhất của Việt Nam.

Còn vấn đề Việt Nam bị chia thành 2 quốc gia trên thực tế là do hành động phá hoại hiệp định của Mĩ - Diệm

Đáp án cần chọn là: B

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Ý nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai- Oasinhtơn với trật tự hai cực Ianta?

Xem lời giải » 2 năm trước 43
Câu 2: Trắc nghiệm

Bài học quan trọng nhất rút ra cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu là

Xem lời giải » 2 năm trước 37
Câu 3: Trắc nghiệm

Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi năm 1960 là gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 33
Câu 4: Trắc nghiệm

Việc Nava chọn Điện Biện Phủ trở thành nơi diễn ra trận quyết chiến chiến lược với Việt Nam không xuất phát từ lý do nào sau đây?

Xem lời giải » 2 năm trước 33
Câu 5: Trắc nghiệm

Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

Xem lời giải » 2 năm trước 32
Câu 6: Trắc nghiệm

Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX là gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 7: Trắc nghiệm

Nội dung nào sau là điểm khác biệt cơ bản giữa hiệp định sơ bộ (6-3-1946) với hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương (1954)?

Xem lời giải » 2 năm trước 30
Câu 8: Trắc nghiệm

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô có phải là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới hay không? Vì sao?

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 9: Trắc nghiệm

Phương châm tác chiến của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là:

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 10: Trắc nghiệm

Thách thức lớn nhất của nhân loại trong những năm đầu của thế kỷ XXI là gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 11: Trắc nghiệm

Điểm khác biệt căn bản của cuộc Tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954 so với chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 29
Câu 12: Trắc nghiệm

Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương đã

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 13: Trắc nghiệm

Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc từ tháng 12 - 1989, nhưng hậu quả của nó vẫn còn để lại đến ngày nay là

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 14: Trắc nghiệm

Mỹ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh trong bối cảnh quan hệ quốc tế như thế nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 15: Trắc nghiệm

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, việc giải giáp Quân đội Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh và quân đội Trung Hoa Dân Quốc là thỏa thuận tại hội nghị

Xem lời giải » 2 năm trước 28

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »