Quan sát hiện tượng: Trên những đường ray xe lửa, người ta không đặt các thanh ray khác nhau nối liền mà lại lại đặt các khe hở giữa chúng (như hình vẽ).
Giải thích: Hệ thống đường sắt của nước ta rất dài, đặt một đoạn hở như vật thức là ta đã tiết kiệm được một lượng thép (thép làm đường ray) vô cùng to lớn.
A. Hiện tượng đúng - Giải thích đúng.
B. Hiện tượng đúng - Giải thích sai.
C. Hiện tượng sai - Giải thích đúng.
D. Hiện tượng sai - Giải thích sai.
Lời giải của giáo viên
Hệ thống đường ray xe lửa được làm từ các thanh ray nối nhau, tuy nhiên giữa các thanh ray được để hở 1 đoạn mà không làm liền nhau. Người ta đặt một đoạn hở như vậy để khi nhiệt độ thay đổi (trời nóng lên, xe lửa chạy trên đường ray làm đường ray nóng lên ), thì thanh ray dãn nở ra sẽ dãn nở vào phần để hở này. Nếu các thanh ray nối liền không có khe hở thì khi dãn nở, thanh ray sẽ bị cong đi, làm hỏng đường ray và tàu chạy trên đó có thể gây ra tai nạn.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa…. vào các bọt khí vừa…… trên mặt thoáng.
Về mùa đông ở các xứ lạnh ta thấy người đi thường thở ra “khói” là do:
Nhiệt kế nào sau đây có thể đo được nhiệt độ của hơi nước đang sôi.
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc nhiệt độ sôi của chất lỏng vào độ cao so với mặt nước biển?
Ở nhiệt độ phòng, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng?
Ứng với nhiệt giai Fahrenheit, nhiệt độ đo được là 104oF. Vậy ở nhiệt giai Ken vin (K) nhiệt độ sẽ là:
Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là sự bay hơi?
Hiện tượng nào không liên quan đến hiện tượng nóng chảy trong các hiện tượng ta hay gặp trong đời sống sau đây?
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy?