Sự kiện Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương (3 - 1945) chứng tỏ
A. kẻ thù của cách mạng Việt Nam vẫn còn mạnh.
B. thời cơ của cách mạng Việt Nam chưa xuất hiện.
C. Pháp trở thành kẻ thù trực tiếp của cách mạng.
D. phát xít Nhật không đủ sức chống lại phe Đồng minh.
Lời giải của giáo viên
A chọn vì lúc này Nhật đã đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương nên Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương và do Nhật còn mạnh nên Đảng ta xác định thời cơ cách mạng chưa chín muồi.
B loại vì Đảng nhận định thời cơ cách mạng chưa chín muồi.
C loại vì với chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta của Ban Thường vụ Trung ương Đảng thì phát xít Nhật trở thành kẻ thù trực tiếp, trước mắt của nhân dân Đông Dương.
D loại vì lúc này phát xít Nhật vẫn còn mạnh.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ (1946 – 1949) ở Trung Quốc có điểm giống với Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
Năm 2007 đánh dấu một bước phát triển mới trong quá trình hoạt động của ASEAN gắn với sự kiện nào?
Phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có sự tham gia của nhiều lực lượng mới chủ yếu là do
Điểm chung của Hiệp ước Bali (1976) và Định ước Henrinki (1975) là
Tại Hội nghị tháng 11 – 1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh trước mắt của cách mạng Đông Dương là
Năm 1961, Liên Xô phóng tàu Phương Đông với nhà du hành I. Gagarin đã
Nhờ cuộc cách mạng nào mà Ấn Độ đã tự túc được lương thực từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX?
Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào dân chủ 1936 – 1939 có điểm giống nhau về
Nguyên nhân quyết định sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930 - 1931 là
Cơ quan nào của Liên hợp quốc chịu trách nhiệm chính trong việc đưa ra các quyết định về giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới?
Các cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954), chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975) chứng tỏ
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước ở Việt Nam có điểm tương đồng nào?
Điểm mới của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5 – 1941) so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1930) là về
Con đường cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là: