Tại sao đến năm 1965, Mĩ phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”?
A. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đã bị phá sản hoàn toàn.
B. Mĩ muốn mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh Việt Nam.
C. Mĩ muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh Việt Nam.
D. Mĩ lo ngại ủng hộ của Trung Quốc và Liên Xô cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Lời giải của giáo viên
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
=> Như vậy, do chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản nên Mĩ chuyển sang chiến sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Đâu là sự kiện kiện khởi đầu cuộc“Chiến tranh lạnh”?
Yếu tố nào làm thay đổi to lớn bản đồ chính trị thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Theo sáng kiến của ASEAN, Diễn đàn khu vực (ARF) thành lập 1993 nhằm mục đích gì?
Điểm khác của chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” so với “chiến tranh đặc biệt là
Từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946, Đảng ta chủ trưong hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc vì:
“Việt Nam hóa chiến tranh” thực chất là tiếp tục thực hiện âm mưu gì?
Tính chất của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới là
Những nước nào được mệnh danh là những “con rồng kinh tế ”ở Đông Bắc Á ?
Trong “chiến tranh đặc biệt”, “bình định” miền Nam trong vòng 2 năm là mục tiêu của kế hoạch nào của Mỹ?
Tại sao vào đầu thế kỉ XX, xuất hiện con đường cứu nước theo xu hướng dân chủ tư sản?
Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là
Ý nào sao đây không phải là minh chứng cho nhận định “Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3 – 2 – 1930) là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam”?
Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai là
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?