Thành tựu đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1945 đến 1950) có ý nghĩa như thế nào?
A. Góp phần giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc.
B. Tạo điều kiện vật chất, kĩ thuật cho Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Đạt thế cân bằng chiến lược quân sự với Mĩ.
D. Nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vich.
Lời giải của giáo viên
Đáp án B
Phương pháp: Sgk 12 trang 10, 11, suy luận.
Cách giải:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô là nước chịu thiệt hại nặng nề nhất.
=> Nhiệm vụ của Liên Xô là xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội và nâng cao đời sống cho nhân dân.
=> Những thành tựu đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1945 - 1950) có ý nghĩa là tạo điều kiện vật chất, kĩ thuật cho Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Sau điều ước Tân Sửu (1901), nhiệm vụ chủ yếu đặt ra với cách mạng Trung Quốc là
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đi đầu trong các ngành công nghiệp
Mở đầu cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân Lào là cuộc khởi nghĩa nào?
Trong quá trình đồi mới và phát triển đất nước, Đảng ta đã vận dụng bài học kinh nghiệm nào từ thành công của công cuộc cải cách ở Trung Quốc?
Điểm khác của quá trình đi lên chủ nghĩa đế quốc của Nhật Bản sau cải cách so với các nước đế quốc khác?
Mục tiêu chung của Liên Xô về kinh tế trong công cuộc khôi phục kinh tế (1945-1950) và xây dựng chủ nghĩa xã hội (1950 - nửa đầu những năm 70) là gì?
Trước sự đe dọa xâm lược của các nước phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách gì để bảo vệ nền độc lập?
Tại sao tại Hội nghị Ianta (2 - 1945) các cường quốc chấp nhận điều kiện của Liên Xô để nước này tham chiến chống Nhật Bản?
Ý nào dưới đây không phải là điểm tương đồng về lịch sử của cả ba nước Đông Dương trong giai đoạn 1945 - 1975?
Chính sách “Cái gậy lớn”, “Ngoại giao đồng đôla” nhằm khống chế khu vực Mĩ la tinh là của nước nào?
Trong xây dựng đất nước, Ấn Độ đã thực hiện biện pháp gì để tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo?
Ý nào sau đây không phải là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị:
Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) là sản phẩm của
Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi?
Trong chính phủ mới của Minh Trị, tầng lớp nào giữ vai trò quan trọng?