Trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 - 1926) có hai sự kiện trong nước tiêu biểu nhất, đó là sự kiện nào?
A. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Diện (6-1924) và Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị Vécxai (6-1919).
B. Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925) và đám tang Phan Châu Trinh (1926).
C. Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son (8-1925) và công nhân Phú Riềng (1927).
D. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Diện (6-1924) và phong trào đòi thả Phan Bội Châu (1925).
Lời giải của giáo viên
Trong phong trào yêu nước dân chủ công khai hồi đó, có hai sự kiện nổi bật là: Cuộc đấu
tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925) và đám tang Phan Châu Trinh (1926).
Chọn: B
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Từ sự bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất bài học nào là quan trọng nhất được rút ra để ngăn chặn một cuộc chiến tranh?
Ý nào được coi là thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hóa đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế giới?
Xu hướng cứu nước của các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX theo ngọn cờ:
Nhược điểm lớn nhất của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX là:
Xu thế chung trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh là gì?
Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất thể hiện rõ tính chất là cuộc chiến tranh
Chiến thắng vĩ đại nào được xem là mốc đánh dấu kết thúc thời kỳ ngàn năm Bắc thuộc?
Ý nào sau đây không phải là biến đổi của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Biến đổi quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đến nền kinh tế Việt Nam là gì?
Thanh Hóa là nơi đầu tiên phát hiện ra nền văn hóa đồng thau rực rỡ với tên gọi:
Công lao đầu tiên to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1911-1930 là gì?
Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam?
Đặc điểm quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1920 đến năm 1930 là:
Chiến tranh lạnh chấm dứt đã có tác động như thế nào đến tình hình thế giới?