Từ năm 1945 đến 1950, các nước tư bản Tây Âu dựa vào đâu để đạt được sự phục hồi cơ bản về mọi mặt?
A. Hợp tác thành công với Nhật.
B. Mở rộng quan hệ với Liên Xô.
C. Viện trợ của Mĩ qua kế hoạch Macsan.
D. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa đến các nước thứ 3.
Lời giải của giáo viên
Với sự cố gắng của từng nước và nguồn viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ “Kế hoạch Macsan”, đế.n khoảng những năm 50, kinh tế các nước tư bản Tây Âu cơ bản được phục hồi và đạt mức trước chiến tranh.
Đáp án cần chọn là: C
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Nguyên nhân chung thúc đẩy kinh tế Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
Tại sao khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai chưa kết thúc, hội nghị Ianta đã được triệu tập?
Ý nào sau đây không phải là kinh nghiệm được rút ra từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việt Nam hiện nay?
Ý nghĩa then chốt của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là?
Ý nào sau đây không phải là hệ quả của Chiến tranh lạnh đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Để hạn chế những tác động tiêu cực của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay, các nước cần phải làm gì?
Nét nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là
Điểm giống nhau giữa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX với cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại là
Đâu không phải là chuyển biến của hệ thống tư bản chủ nghĩa trong nửa sau thế kỉ XX?
ASEAN có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ hiệu ứng “Brexít” ở châu Âu?
Trung Quốc trở thành quốc gia thứ mấy trên thế giới có người bay vào khoảng không vũ trụ?
Nội dung nào không thể hiện đúng mục tiêu chiến lược của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Trong những năm 1950-1953, hai miền bán đảo Triều Tiên ở trong tình thế
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình các nước Đông Bắc Á như thế nào?
Năm 1947, Mĩ đề ra và thực hiện “kế hoạch Mácsan” nhằm mục đích chính trị gì?