Yếu tố nào không phải là hạn chế trong Chiến lược kinh tế hướng nội ở các nước thuộc nhóm nước sáng lập ASEAN?
A. Thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và công nghệ
B. Chưa tự túc được vấn đề lương thực
C. Chi phí cao dẫn tới tình trạng thua lỗ
D. Đời sống người lao động còn khó khăn.
Lời giải của giáo viên
Đáp án C
Những hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội bao gồm:
- Thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ.
- Chi phí cao dẫn tới tham nhũng, quan liêu phát triển.
- Đời sống người lao động còn khó khăn, chưa giải quyết được quan hệ giữa tăng trưởng với công bằng xã hội.
Sai lầm và chú ý: Đáp án c không phải là hạn chế của Chiến lược kinh tế hướng nội bởi vì kết quả của chiến lược này là đã đáp ứng được nhu cầu cơ bản của nhân dân trong nước, góp phần giải quyết nạn thất nghiệp, phát triển một số ngành chế biến,chế tạo. Với Malaixia, sau kế hoạch 5 năm (1966 - 1970), miền Tây đã tự túc được lương thực, miền Đông giảm nhập khẩu gạo,...
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Yếu tố nào không phải là thách thức của nước Nga dưới thời Tổng thống B. Enxin?
Bản Hiến pháp tháng 11-1993 của Nam Phi nhắn đến điều gì về chế độ phân biệt chủng tộc?
Trong ba thập niên cuối thế kỉ XX, Ấn Độ đầu tư nhiều vào lĩnh vực công nghệ, mà trước hết là
Hiệp định Giơnevơ (7/1954) đã công nhân các quyền dân tộc cơ bản nào của Lào?
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết hết các nước trong khu vực Đông Nam Á là thuộc địa của
Một trong những yếu tố làm cho tổ chức ASEAN mở rộng thành viên gồm hầu hết các nước ở khu vực Đông Nam Á (đến năm 1999) là:
Yếu tố nào không nằm trong bối cảnh ra đời của tổ chức ASEAN?
Nhận định nào nói về biến đổi kinh tế các nước Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Hiệp định Viêng Chăn (21-2-1973) đề cập đến nội dung gì về Lào?
Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945) cùng những thỏa thuận sau đó giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã
Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai
Sau ngày giành độc lập, trong công cuộc xây dựng đất nước, Ấn Độ đã thi hành chính sách đối ngoại
Từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến cuối thập niên 9 của thế kỉ XX, ASEAN đã phát triển thành 10 nước. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh:
Trước sức ép của phong trào đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giói thứ hai, thực dân Anh buộc phái nhượng bộ, hứa
Trước sức ép của phong trào đấu tranh ở Ấn Độ, thực dân Anh buộc phải hứa sẽ trao quyền tự trị theo “Phương án Maobátton” chia đất nước thành hai quốc gia trên cơ sở