Yếu tố nào không phải là thách thức của nước Nga dưới thời Tổng thống B. Enxin?
A. Tình trạng không ổn định về chính trị.
B. Sự tranh chấp quyền lực giữa tổng thống đương nhiệm và các thế lực phản động.
C. Những cuộc xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào li khai của vùng Trécxnia.
D. Sự tranh cấp quyền lực giữa các tập đoàn tài chính - ngân hàng.
Lời giải của giáo viên
Đáp án B
Thời tổng thống En-xin (1992-1999)
+ Về đối nội: Đối mặt với hai thách thức lớn
Tình trạng không ổn định về chính trị do sự tranh chấp quyền lực giữa các tập đoàn tài chính – chính trị và do đòi hỏi dân chủ hóa của nhân dân
Những cuộc xung đột sắc tộc, nội bậ là phong trào li khai của vùng Trec-xni-a. Những lực lượng li khai đã tiến hành nhiều vụ khủng bố nghiêm trọng, gây nên nhiều tổn thất nặng nề
+ Về đối ngoại:
Trong những năm 1992-1993, Nga theo đuổi chính sách định hướng Đại Tây Dương, ngả về các cường quốc phương Tây với hi vọng giành được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế. Nhưng sau hai năm, nước Nga chỉ nhận được những khoản tín dụng và viện trợ tài chính rất ít ỏi. Từ năm 1994, nước Nga chuyển sang định hướng Âu - Á, trong khi vẫn tranh thủ phương Tây phải khôi phục và phát triển quan hệ vưới các nước trong khu vực Châu Á (các nước SNG, Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN,…)
Sai lầm và chú ý: Nếu không có kiến thức ngoài sgk thì khó có thể làm đúng được câu này
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Bản Hiến pháp tháng 11-1993 của Nam Phi nhắn đến điều gì về chế độ phân biệt chủng tộc?
Trong ba thập niên cuối thế kỉ XX, Ấn Độ đầu tư nhiều vào lĩnh vực công nghệ, mà trước hết là
Hiệp định Giơnevơ (7/1954) đã công nhân các quyền dân tộc cơ bản nào của Lào?
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết hết các nước trong khu vực Đông Nam Á là thuộc địa của
Yếu tố nào không nằm trong bối cảnh ra đời của tổ chức ASEAN?
Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945) cùng những thỏa thuận sau đó giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã
Nhận định nào nói về biến đổi kinh tế các nước Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Trước sức ép của phong trào đấu tranh ở Ấn Độ, thực dân Anh buộc phải hứa sẽ trao quyền tự trị theo “Phương án Maobátton” chia đất nước thành hai quốc gia trên cơ sở
Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai
Một trong những yếu tố làm cho tổ chức ASEAN mở rộng thành viên gồm hầu hết các nước ở khu vực Đông Nam Á (đến năm 1999) là:
Hiệp định Viêng Chăn (21-2-1973) đề cập đến nội dung gì về Lào?
Từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến cuối thập niên 9 của thế kỉ XX, ASEAN đã phát triển thành 10 nước. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh:
Trước sức ép của phong trào đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giói thứ hai, thực dân Anh buộc phái nhượng bộ, hứa
Theo thỏa thuận của Liên Xô, Mĩ và Anh tại Hội nghị Ianta (2-1945), Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của lực lượng (quốc gia) nào?
Yếu tố nào không phải là hạn chế trong Chiến lược kinh tế hướng nội ở các nước thuộc nhóm nước sáng lập ASEAN?