Phân dạng trắc nghiệm tính đơn điệu của hàm số (2019) – Trần Duy Thúc

Tài liệu gồm 20 trang phân dạng và tuyển chọn các bài tập trắc nghiệm tính đơn điệu của hàm số hướng đến kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019
(332) 1108 18/09/2022

Tài liệu gồm 20 trang được biên soạn bởi thầy Trần Duy Thúc phân dạng và tuyển chọn các bài tập trắc nghiệm tính đơn điệu của hàm số hướng đến kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019.

I. Dạng 1. Tìm khoảng đơn điệu của hàm số (C): y = f(x).
1. Bài toán 1. Tìm khoảng đơn điệu của hàm số từ biểu thức của hàm số y = f(x) hay y = f'(x).
+ Vấn đề 1. Tìm khoảng đơn điệu của hàm số từ biểu thức của hàm số y = f(x).
+ Vấn đề 2. Cho biểu thức f'(x), hỏi khoảng đơn điệu của hàm số y = f(u(x)) + v(x).
2. Bài toán 2. Tìm khoảng đơn điệu của hàm số từ bảng biến thiên.
+ Vấn đề 1. Cho bảng biến thiên của hàm số y = f(x). Hỏi khoảng đơn điệu của hàm số y = f(x).
+ Vấn đề 2. Cho bảng biến thiên của hàm số y = f(x). Hỏi khoảng đơn điệu của hàm số y = f(u(x)) + v(x).
3. Bài toán 3. Tìm khoảng đơn điệu đồ thị của hàm số y = f(x).
+ Vấn đề 1. Cho đồ thị thị của hàm số y = f(x). Hỏi khoảng đơn điệu của hàm số chính nó.
+ Vấn đề 2. Cho đồ thị thị của hàm số y = f(x). Hỏi khoảng đơn điệu của hàm số g(x) = f(u(x)) + v(x).
4. Bài toán 4.Tìm khoảng đơn điệu của hàm số từ đồ thị hàm số y = f'(x).
+ Vấn đề 1. Cho đồ thị thị của hàm số y = f(x). Hỏi khoảng đơn điệu của hàm số y = f(x).
+ Vấn đề 2. Cho đồ thị thị của hàm số y = f'(x). Hỏi khoảng đơn điệu của hàm số y = f(u(x)).
+ Vấn đề 3. Cho đồ thị thị của hàm số y = f'(x). Hỏi khoảng đơn điệu của hàm số y = f(u(x)) + v(x).
II. Dạng 2. Tìm m để hàm số y = f(x) đơn điệu trên một khoảng cho trước.
III. Tổng hợp các bài toán vận dụng và vận dụng cao.


(332) 1108 18/09/2022