Phong trào giành độc lập ở Ấn Độ (1918 – 1939)

Lý thuyết về phong trào cách mạng ở trung quốc và ấn độ (1918 – 1939) (phần 2 - phong trào giảnh độc lập ở ấn độ (1918 – 1939) môn sử lớp 11 với nhiều dạng bài cùng phương pháp giải nhanh kèm bài tập vận dụng
(396) 1319 29/07/2022

II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ẤN ĐỘ (1918 - 1929)

1. Nguyên nhân

- Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất đã đẩy nhân dân Ấn Độ vào cảnh sống cùng cực.

- Sau chiến tranh, chính quyền Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật hà khắc.

=> Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ và chính quyền thực dân trở nên căng thẳng nhân dân Ấn đấu tranh chống Anh dâng cao khắp Ấn Độ trong những năm 1918 - 1922.

2. Nét chính của phong trào đấu tranh thời kỳ (1918 - 1922)

- Lãnh đạo: Đảng Quốc đại đứng đầu là M. Gan-đi.

- Phương pháp đấu tranh: hòa bình, không sử dụng bạo lực. (tẩy chay hàng Anh, không nộp thuế, …)

- Lực lượng tham gia: học sinh, sinh viên, công nhân lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia. Tẩy chay hàng Anh, không nộp thuế.

Cùng với sự trưởng thành của giai cấp công nhân, tháng 12/1925 Đảng Cộng sản Ấn Độ được thành lập. Góp phần thúc đẩy làm sóng đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ phát triển hơn nữa.

(396) 1319 29/07/2022