Cho biết: Giả sử lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật A, B, C, D, E, F, G,H, I được mô tả bằng sơ đồ hình bên. Cho biết loài A và G là sinh vật sản xuất và các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ. Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 2 chuỗi thức ăn gồm 5 mắt xích.
II. Loài F tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài D.
III. Loài F và I có sự trùng lặp ổ sinh thái.
IV. Loài D chắc chắn là vi sinh vật.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Lời giải của giáo viên
Chọn đáp án C.
Chỉ có phát biểu số III đúng.
Trong lưới thức ăn trên có 3 chuỗi thức ăn gồm 5 mắt xích (G-H-F-C-D; G-E-F-C-D; G-E-B-C-D).
- Loài D tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài F.
- Loài F và I có sự trùng lặp ổ sinh thái do 2 loài này cùng sử dụng loài H làm thức ăn, tuy nhiên sự trùng lặp này chỉ là một phần do loài F còn sử dụng loài E làm thức ăn.
- Loài D có thể là vi sinh vật nhưng cũng có thể là động vật ăn thịt bậc cao
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Em hãy cho biết khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng?
Xác định trường hợp nào sau đây được xem là phép lai thuận nghịch?
Xác định khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
Cho biết: Trong lịch sử phát triển của thế giới sinh vật, ở kỉ nào sau đây Dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất hiện, Lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát?
Hãy cho biết trong mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã?
Xác định loại đột biến nào làm thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể?
Chọn đáp án đúng: Khi nói về tháp sinh thái, phát biểu nào đúng?
Xác định có bao nhiêu nhân tố sau đây làm thay đổi tần số tương đối của các alen không theo một hướng xác định?
I. Đột biến. II. Chọn lọc tự nhiên III. Các yếu tố ngẫu nhiên IV. Di – nhập gen.
Em hãy cho biết khi: Loài sinh vật A có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 25 đến 33 , giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ 70% đến 95%. Trong 4 loại môi trường sau đây, loài sinh vật này có thể sống ở môi trường nào?
Đọc thông tin: Cho biết một đoạn mạch gốc của gen A (SVNT) có 15 nuclêôtit là: 3’GXA TAA GGG XXA AGG5’. Các côđon mã hóa axit amin : 5’UGX3’, 5’UGU3’ quy định Cys; 5’XGU3’, 5’XGX3’; 5’XGA3’ quy định Arg; 5’GGG3’, 5’GGA3’, 5’GGX3’, 5’GGU3’ quy định Gly; 5’AUU3’, 5’AUX3’, 5’AUA3’ quy định Ile; 5’XXX3’, 5’XXU3’,5’XXA3’, 5’XXG3’ quy định pro; 5’UXX3’ quy định Ser. Đoạn mạch gốc của gen nói trên mang thông tin quy định trình tự của 5 axit amin. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu gen A bị đột biến mất cặp A-T ở vị trí thứ 4 của đoạn ADN nói trên thì côđon thứ nhất không có gì thay đổi về thành phần các nuclêôtit.
II. Nếu gen A bị đột biến thêm cặp G-X ngay trước cặp A-T ở vị trí thứ 13 thì các côđon của đoạn mARN được tổng hợp từ đoạn gen nói trên không bị thay đổi.
III. Nếu gen A bị đột biến thay thế cặp G-X ở vị trí thứ 10 thành cặp T- A thì đoạn polipeptit do đoạn gen trên tổng hợp có trình tự các axit amin là Arg – Ile – Pro – Cys – Ser.
IV. Nếu gen A bị đột biến thay thế cặp A-T ở vị trí số 6 thành X-G thì phức hợp axit – tARN khi tham gia dịch mã cho bộ ba này là Met – tARN.
Cho biết trong các giai đoạn hô hấp hiếu khí ở thực vật, giai đoạn nào tạo ra nhiều năng lượng nhất?
Cho biết: Một quần thể có thành phần kiển gen là: 0,25AA : 0,70Aa : 0,05aa. Tần số của alen A là?
Đâu là dấu hiệu phân biệt sự khác nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo?
Em hãy xác định phương pháp nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào?
Khi quan sát số lượng cây cỏ mực ở trong một quần xã sinh vật, người ta đếm được 50 cây/m2. Số liệu trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?