Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh học - Trường THPT Thái Nguyên lần 2

Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh học - Trường THPT Thái Nguyên lần 2

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 155 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 195597

Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, chim và thú phát sinh ở kỉ nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, chim và thú phát sinh ở kỉ Triat (Tam điệp)

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 195598

Chọn ý đúng: Cơ thể mang kiểu gen AaBbDdeeFf  khi giảm phân bình thường cho số loại giao tử tối đa?

Xem đáp án

Đáp án A

Cơ thể mang kiểu gen AaBbDdeeFf khi giảm phân bình thường cho số loại giao tử là: \({2^2} = {2^4} = 16\) (n số cặp gen dị hợp trong kiểu gen

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 195599

Một quần thể ngẫu phối có tần số alen A = 0,4; alen a = 0,6. Ở trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec, cấu trúc di truyền của quần thể là

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi tần số alen A và a lần lượt là p và q

Quần thể cân bằng nên tuân theo định luật Hacđi - Vanbec nên ta có:

\({p^2}\; + 2pq + {q^2}\; = 1\)

Thay số vào ta có: \({\left( {0,4} \right)^2}AA\; + \;2.0,4.0,6Aa\; + \;{\left( {0,6} \right)^2}aa = 1\) hay bằng   0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa  

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 195600

Phát biểu nào dưới đây về điện thế hoạt động là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Điện thế hoạt động chỉ xuất hiện khi có kích thích, có nghĩa là nó không tồn tại trong mọi thời điểm và phụ thuộc vào sự có mặt của tác nhân kích thích

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 195601

Pha tối của quang hợp là

Xem đáp án

Đáp án D

Pha tối của quang hợp là quá trình khử COnhờ ATP và NADPH

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 195602

Trường hợp nào sau đây phản ánh mối quan hệ hỗ trợ cùng loại?

Xem đáp án

Đáp án A

- A chọn “Những cây tre sống tụ họp thành khóm, cụm” phản ánh mối quan hệ hỗ trợ cùng loại

- B, C, D loại vì đây là những mối quan hệ khác loài

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 195603

Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là

Xem đáp án

Đáp án C

Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là ti thể

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 195604

Trong cơ thể duy trì nồng độ glucôzơ  máu, bộ phận thực hiện là

Xem đáp án

Đáp án B

Trong cơ chế duy trì nồng độ glucôzơ máu, gan là bộ phận thực hiện

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 195605

Trong trường hợp bố mẹ đều mang n cặp gen dị hợp phân li độc lập, mối gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn thì số lượng các loại kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ sau theo lý thuyết là

Xem đáp án

Đáp án B

Trong trường hợp Bố mẹ đều mang n cặp gen dị hợp phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn

Số lượng kiểu gen ở đời con là 3n kiểu gen; 2n kiểu hình ở đời con.

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 195606

Trong các thể lệch bội dưới đây, loại nào thường gặp nhất?

Xem đáp án

Đáp án A

Trong tự nhiên, những đột biến liên quan đến càng ít NST thì càng dễ gặp. Mặt khác, thể lệch bội 2n + 1 chỉ cần sự góp mặt của một giao tử bất thường nên thường gặp nhất

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 195607

Xác định: Máu trao đổi chất với tế bào ở đâu?

Xem đáp án

Đáp án A

Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 195608

Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là

Xem đáp án

Đáp án D

Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể

Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 195609

Thú có túi sống phổ biến ở khắp châu Úc. Cừu được nhập vào châu Úc, thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy những nơi ở tốt, làm cho nơi ở của thú có túi phải thu hẹp lại. Quan hệ giữa cừu và thú có túi trong trường hợp này là mối quan hệ

Xem đáp án

Đáp án D

Cừu tranh giành thức ăn, nơi ở của thú có túi dẫn đến nơi ở của thú có túi bị thu hẹp lại → đây là hiện tượng cạnh tranh khác loà

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 195610

ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin tạo ra bằng kĩ thuật di truyền được đưa vào trong tế bào E.coli nhằm

Xem đáp án

Đáp án C

Đưa ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin vào trong tế bào E.coli nhằm tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện, giúp cho việc sản xuất insulin với số lượng lớn.

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 195611

Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

- A sai vì hình thành loài bằng con đường cách li địa lí hay xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạch

- B đúng

- C sai ở từ “luôn” vì không phải cứ cách li địa lí là dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới

- D sai vì cách li địa lí không trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 195612

Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

- A sai vì yếu tố ngẫu nhiên xảy ra đột ngột, không theo hướng xác định nên đào thải cả gen trội và gen lặn ra khỏi quần thể

- B sai vì yếu tố ngẫu nhiên làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể

- C đúng

- D sai vì yếu tố ngẫu nhiên không quy định chiều hướng tiến hóa

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 195613

Trong số các đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến có thể làm không làm thay đổi hàm lượng ADN trên NST?

Chuyển đoạn NST

Lặp đoạn NST

Đảo đoạn NST

Mất đoạn NST

Xem đáp án

Đáp án B

- Nếu chuyển đoạn xảy ra trong phạm vi một NST thì dạng đột biến này không làm thay đổi hàm lượng ADN trên NST  1 thỏa mãn

- Lặp đoạn NST luôn làm tăng hàm lượng ADN do sự xuất hiện thêm các đoạn lặp →→2 không thỏa mãn

- Đảo đoạn NST chỉ làm thay đổi vị trí các gen, không ảnh hưởng đến hàm lượng ADN trên NST →→ 3 thỏa mãn

- Mất đoạn NST luôn làm giảm hàm lượng ADN do đoạn bị mất luôn có chứa gen (một phần của phân tử AND) →→4 không thỏa mãn

Vậy có 2 dạng đột biến thỏa mãn yêu cầu đề bài

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 195614

Dạng đột biến cấu trúc NST nào không làm thay đổi số lượng gen trên một NST

Xem đáp án

Đáp án D

- Mất đoạn và lặp loạn luôn làm thay đổi số lượng gen trên NST, chuyển đoạn có thể làm giảm bớt, giữ nguyên hoặc tăng cường số lượng gen trên NST

- Đột biến đảo đoạn chỉ làm sắp xếp lại trật tự các gen trên NST mà không làm thay đổi số lượng của chúng

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 195615

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một chiều hướng nhất định?

Xem đáp án

Đáp án D

- A, B, C loại vì đều là nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen của quần thể một các vô hướng

- D đúng, chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 195616

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về ổ sinh thái?

Xem đáp án

Đáp án B

- A sai vì những loài sử dụng cùng một loại thức ăn có thể sống ở các khu vực khác nhau và chúng có thể có ổ sinh thái hoàn toàn không trùng nhau

- B đúng vì trong cùng một nơi ở, các cá thể khác loài có thể không cạnh tranh nhau nếu như không giao nhau về ổ sinh thái

- C sai vì sự trùng lặp về ổ sinh thái là nguyên nhân chính dẫn đến sự cạnh tranh giữa các loài sống cùng khu vực

- D sai vì nơi ở chứa nhiều ổ sinh thái của các loài khác nhau

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 195617

Phân bố ngẫu nhiên và phân bố đồng đều có đặc điểm chung nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C

- A loại vì “giữa các cá thể trong quần thể có sự cạnh tranh gay gắt” chỉ có ở phân bố đồng đều

- B loại vì kiểu phân bố phổ biến nhất là phân bổ theo nhóm

- C đúng phân bố ngẫu nhiên và phân bố đồng đều có đặc điểm chung là: Thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều

- D loại vì đặc điểm này chỉ có họ phân bố ngẫu nhiên

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 195618

Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng?

Xem đáp án

Đáp án A

A : mắt đỏ >> a : mắt trắng

Nhìn vào các phương án trên nhìn ra ngay phương án đúng là A

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 195620

Dữ kiện nào dưới đây giúp chúng ta xác định chính xác tính trạng do gen trội/lặn nằm trên NST thường/NST giới tính quy định?

Xem đáp án

Đáp án B

- A, C, D loại vì đúng với cả gen trên NST thường và gen trên NST giới tính

- B chọn vì bố mẹ bệnh sinh con bình thường → bệnh là do gen trội quy định. Bố bệnh sinh con gái bình thường  gen quy định bệnh nằm trên NST thường

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 195622

Ở một loài gà, alen A quy định lông trắng trội hoàn toàn so với alen a quy định lông đen, alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp, các gen cùng nằm trên NST X và thuộc vùng không tương đồng với Y. Khi cho lai cặp bố mẹ đều có kiểu hình lông trắng chân cao, F1 thu được có số con lông trắng, chân thấp chiếm tỉ lệ 15% và chúng đều là gà mái. Hãy xác định kiểu gen của gà trống ở thế hệ P trong phép lai trên

Xem đáp án

Đáp án A

A : lông trắng >> a : lông đen; B : chân cao >> b : chân thấp

Ở gà, gà mái thuộc giới dị giao tử (XY) và gà trống thuộc giới đồng giao tử (XX)

Gà mái lông trắng, chân thấp ở F1  mang kiểu gen:\({X_b}^AY\) và chiếm tỷ lệ 15% hay 30%(Y) x 30% \({X_b}^A\).

Ta nhận thấy: \(50\%  > \% {X_b}^A > 25\%  \to \) đã xảy ra hiện tượng hoán vị gen ở gà trống và giao tử \({X_b}^A\) được tạo ra do liên kết gen hoàn toàn Kiểu gen của gà trống ở thế hệ P là: \({X_b}^A\;{X_B}^a\)

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 195623

Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn, này có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh

II. Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học

III. Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau

IV. Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô

Xem đáp án

Đáp án B

- I sai vì giữa tảo lục đơn bào và chim bói cá không cạnh tranh nhau, thực chất trong chuỗi thức ăn các loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

- II đúng, vì số lượng cá thể của cá  rô bị khống chế bởi chim bói cá mà ngược lại

- III đúng, vì tôm, cá rô, chim bói cá có bậc dinh dưỡng lần lượt là 2, 3, 4

- IV đúng vì tôm là thức ăn của cá rô phi

Vậy có ba phát biểu đưa ra là đúng

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 195625

Trong các biện pháp sau đây, có bao nhiêu biện pháp giúp bổ sung hàm lượng đạm trong chất?

Xem đáp án

Đáp án D

- I. Trồng xen canh các loài cây họ Đậu làm tăng nguồn đạm trong đất do có các nốt sần ở rễ cây họ đậu chứa nhiều vi khuẩn cố định đạm (rhizobium)

- II. Bón phân vi sinh có khả năng cố định nitơ trong không khí →→ tăng nguồn đạm trong đất

- III. Bón phân đạm hóa học →→ tăng nguồn đạm trong đất

- IV. Bón phân hữu cơ →→tăng nguồn đạm trong đất

Vậy cả 4 biện pháp đều giúp bổ sung hàm lượng đạm trong đấ

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 195628

Trong một quần xã sinh vật trên cạn, châu chấu và thỏ sử dụng cỏ là muốn thức ăn; châu chấu là nguồn thức ăn của gà và chim sâu. Chim sâu, gà và thỏ đều là nguồn thức ăn của trăn. Khi phân tích mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loại trong quần xã trên, phát biểu nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Đáp án D

Viết lại lưới thức ăn như sau:

- A sai vì châu chấu và thỏ ăn cùng một loại thức ăn nên có ổ sinh thái dinh dưỡng giống nhau

- B sai vì gà và chim sâu là sinh vật tiêu thụ bậc 2

- C sai vì cỏ mới là sinh vật có sinh khối lớn nhất (trăn loài sinh vật có sinh khối nhỏ nhất)

- D đúng vì trăn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 khi trăn nằm trong chuỗi thức ăn: Cỏ→→Châu chấu →→ Gà →→ Trăn. Trăn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 khi trăn nằm trong chuỗi thức ăn: Cỏ→→Thỏ→→Trăn

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 195629

Khi nói về quá trình phiên mã, nhận định nào dưới đây là không chính xác?

Xem đáp án

Đáp án A

- Trong phiên mã, chỉ có một mạch được chọn để làm khuôn tổng hợp ARN →→A không chính xác

- Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung  (A - U,T-A, G-X,X-G) →→B đúng

- Quá trình phiên mã xảy ra ở cả vi rút (có ADN dạng sợi kép), vi khuẩn và sinh vật nhân thực →→C đúng

- Phiên mã trải qua 3 giai đoạn: khởi đầu, kéo dài và kết thúc →→D đúng

Câu 35: Trắc nghiệm ID: 195631

Quan sát lưới thức ăn và cho biết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

Có tối đa 6 chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn trên

II. Châu chấu tham gia vào một chuỗi thức ăn

III. Chuột tham gia vào 4 chuỗi thức ăn

IV. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng

Xem đáp án

- Lưới thức ăn bao gồm 5 chuỗi thức ăn là:

1. “Cỏ →→Châu chấu →→Chuột →→Diều hâu”;

2. “Cỏ →→Châu chấu →→Chuột →→Rắn →→Diều hâu”;

3. “Cỏ →→Kiến →→Chuột→→Diều hâu”;

4. “Cỏ →→Kiến →→Chuột →→Rắn →→Diều hâu”;

5. “Cỏ →→Kiến →→Ếch →→Rắn →→Diều hâu”;

Dựa vào thông tin trên ta thấy:

→→I sai,  II sai (châu chấu tham gia vào 2 chuỗi thức ăn); III đúng; IV đúng

(“Cỏ →→Châu chấu→→Chuột →→Rắn →→Diều hâu”) 

Đáp án A

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 195632

Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập cũng quy định màu hoa. Khi trong kiểu gen có cả 2 loại alen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; khi chỉ có một loại alen trội A thì cho kiểu hình hoa vàng; khi chỉ có một loại alen trội B thì cho kiểu hình hoa hồng; khi có toàn alen lặn thì cho kiểu hình hoa trắng. Cho biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?

I. Để xác định chính xác kiểu gen của một cây hoa đỏ (cây T) người ta tiến hành tự thụ phấn cho cây hoa đỏ (cây T) đó

II. Cho cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp tử về 2 cặp gen lai với nhau thì đời con thu được 4 loại kiểu hình

III. Để phân biệt được chính xác kiểu gen (AABB và AaBB) người ta lần lượt cho lai với cây hoa hồng đồng hợp tử hoặc cây hoa đỏ có kiểu gen AaBB

IV. Có 2 kiểu gen quy định cây hoa vàng

Xem đáp án

Đáp án A

Quy ước gen

A-B- : đỏ hay AABB, AaBB, AABb,AaBb : đỏ (cây T)

A-bb : vàng

aaB- : hồng

aabb : trắng

Cho cây T tự thụ phấn, nếu

+ T x T→100%→100% đỏ →→kiểu gen T là AABB

+ T x T 3→→ đỏ : 1 hồng →→ kiểu gen của T là AaBB

+ T x T →→3 đỏ : 1 vàng →→ kiểu gen của T là AABb

+ T x T9 →→đỏ : 3 vàng : 3 hồng : 1 trắng →→ kiểu gen của T là AaBb

→→ dựa vào kiểu hình của phép lai tự thụ phấn ta có thể xác định được chính xác kiểu gen của cây hoa đỏ T →→ I đúng

→→II đúng

→→III sai

- Có 2 kiểu gen quy định cây hoa vàng là Aabb và Aabb→→IV đúng

Vậy có 3 phát biểu đúng

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 195633

Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả một bệnh di truyền ở người do 1 trong 2 alen của một gen quy định

Cho biết không phát sinh đột biến mới. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng về phả hệ này?

Xem đáp án

Đáp án D

(7) và (8) có kiểu hình bình thường sinh ra con gái (12) bệnh →→ bệnh là do gen lặn nằm trên NST thường quy định

Quy ước: A bình thường >> a : bệnh

(1), (4), (11), (12) bị bệnh nên đều có kiểu gen là aa →→ kiểu gen của (5), (6), (7), (8), (9) là Aa

Vậy có 9 người đã xác định được chính xác kiểu gen là

(1), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (11), (12) →→A sai

- B sai vì người số (10) có thể có kiểu gen khác với người (13)

- C sai người số (3) có thể có kiểu gen đồng hợp AA hoặc dị hợp AA

- D đúng

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 195634

Chọn đáp án đúng: Một quần thể đang cân bằng di truyền, trong đó tỉ lệ kiểu gen Aa bằng 8 lần tỉ lệ của kiểu gen aa. Tần số của alen a là?

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi tần số alen A và a lần lượt là p và q

Quần thể cân bằng di truyền nên tuân theo công thức: \({p^2}\)AA +2pqAa + \({q^2}\)aa= 1

Theo bài ra ta có: 2pq= 8\({q^2}\) ;p+q=1 →→q= 0,2 

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 195635

Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất thực vật có hạt xuất hiện ở kì nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thực vật có hạt xuất hiện ở kỉ Cacbon

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 195636

Theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C

- A đúng

- B đúng

- C sai vì yếu tố ngẫu nhiên làm giảm đa dạng di truyền của quần thể

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »