Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 78

Cho các kết luận sau:

(1) Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.

(2) Cơ thể mang đột biến gen trội ở trạng thái dị hợp luôn được gọi là thể đột biến.

(3) Quá trình tự nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung có thể phát sinh đột biến gen.

(4) Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến luôn được biểu hiện.

(5) Đột biến gen chỉ được phát sinh được ở pha S của chu kì tế bào.

(6) Đột biến gen là loại biến dị luôn được di truyền cho thế hệ sau.

Số kết luận không đúng là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án chính xác ✅

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Chọn đáp án D.

(1) Đúng: Trong cơ thể có các bazơ nitơ dạng hỗ biến (dạng hiếm) có thể dẫn đến kết cặp nhầm trong quá trình nhân đôi ADN và phát sinh đột biến gen.

(2) Sai: Một số trường hợp gen trội ở trạng thái dị hợp chỉ được biểu hiện ra kiểu hình ở con đực mà không biểu hiện kiểu hình ở con cái và ngược lại (Ví dụ: Hh biểu hiện hói đầu ở nam, không hói ở nữ).

(3) Đúng: Quá trình tự nhân đôi ADN không theo nguyên tắc bổ sung sẽ dẫn đến kết cặp nhầm giữa các bazơ nitơ và nếu không được sửa chữa có thể làm phát sinh đột biến gen.

(4) Sai: Gen ở tế bào chất có rất nhiều bản sao nên nếu xảy ra đột biến lặn thì vẫn bị các bản sao mang gen trội biểu hiện lấn át.

(5) Sai: Gen nằm trong tế bào chất hoạt động độc lập với gen nhân của tế bào, vì vậy gen ở tế bào chất nhân đôi bất kì lúc nào khi cần thiết mà không phụ thuộc vào chu kì tế bào.

(6) Sai: Không phải khi nào đột biến cũng được di truyền cho đời sau. Ví dụ như đột biến giao tử tạo giao tử đột biến, nhưng giao tử đột biến không tham gia thụ tinh hoặc thụ tinh tạo hợp tử không có sức sống thì alen đột biến đó không truyền được sang thế hệ con.

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật?

Xem lời giải » 2 năm trước 106
Câu 2: Trắc nghiệm

Vi khuẩn có khả năng cố định nito khí quyển thành NH4+

Xem lời giải » 2 năm trước 104
Câu 3: Trắc nghiệm

Các sinh vật chuyển đời sống từ dưới nước lên cạn vào kỷ nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 96
Câu 4: Trắc nghiệm

Trong quần thể người có một số đột biến sau:

(1) Ung thư máu.

(2) Hồng cầu hình liềm.

(3) Bạch tạng.

(4) Claiphento.

(5) Dính ngón 2 và 3.

(6) Máu khó đông.

(7) Mù màu.

(8) Đao.

(9) Tocno.

Có bao nhiêu thể đột biến có ở cả nam và nữ

Xem lời giải » 2 năm trước 96
Câu 5: Trắc nghiệm

Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem lời giải » 2 năm trước 94
Câu 6: Trắc nghiệm

Cường độ thoát hơi nước là:

Xem lời giải » 2 năm trước 93
Câu 7: Trắc nghiệm

Đâu là ý sai Khi nói về đột biến cấu trc nhiễm sắc thể?

Xem lời giải » 2 năm trước 93
Câu 8: Trắc nghiệm

Hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt bị ngừng trong trường hợp nào sau đây?

Xem lời giải » 2 năm trước 93
Câu 9: Trắc nghiệm

Các khu sinh học trên cạn được sắp xếp theo vĩ độ tăng dần lần lượt là

Xem lời giải » 2 năm trước 93
Câu 10: Trắc nghiệm

Hình thức thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) không xảy ra ở đối tượng thực vật nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 93
Câu 11: Trắc nghiệm

Gen B dài 408nm, có A chiếm 20% bị đột biến điểm thành alen b dài bằng gen B nhưng tăng thêm 1 liên kết hiđrô. Alen b có

Xem lời giải » 2 năm trước 92
Câu 12: Trắc nghiệm

Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lý (hình thành loài khác khu vực địa lý)

Xem lời giải » 2 năm trước 91
Câu 13: Trắc nghiệm

Đặc điểm của các loài sinh vật trong rừng mưa nhiệt đớiĐặc điểm của các loài sinh vật trong rừng mưa nhiệt đới

Xem lời giải » 2 năm trước 90
Câu 14: Trắc nghiệm

Các trình tự ADN ở nhiều gen của người rất giống với các trình tự tương ứng ở tinh tinh. Giải thích đúng nhất cho quan sát này là

Xem lời giải » 2 năm trước 88
Câu 15: Trắc nghiệm

Về thực chất các giọt nhựa rỉ ra chứa:

Xem lời giải » 2 năm trước 88

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »