Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 75

Cho các mối quan hệ sinh thái sau:

1. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào trong địa y.

2. Cây nắp ấm bắt chim sẻ.

3. Trùng roi và ruột mối.

4. Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng.

5. Chim mỏ đỏ và linh dương.

6. Vi khuẩn lam trên cánh bèo dầu.

7. Cây tầm gửi trên thây cây gỗ.

Có mấy ví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh?

A. 6

B. 5

C. 3

Đáp án chính xác ✅

D. 2

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Chọn đáp án C.

Các mối quan hệ cộng sinh là 1, 3, 6

- Cây nắp ấm bắt chim sẻ thuộc quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác

- Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng là mối quan hệ hợp tác.

- Chim mỏ đỏ và linh dương là mối quan hệ hợp tác

- Cây tầm gửi trên thân cây gỗ là mối quan hệ kí sinh.

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Nhân tố nào sau đây không được xem là nhân tố tiến hóa?

Xem lời giải » 2 năm trước 102
Câu 2: Trắc nghiệm

Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép lai sau:

(1) AaBb x aabb

(2) aaBb x AaBB

(3) aaBb x aaBb

(4) AABb x AaBb

(5) AaBb x AaBB

(6) AaBb x aaBb

(7) AAbb x aaBb

(8) Aabb x aaBb

Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho đời con có 2 loại kiểu hình?

Xem lời giải » 2 năm trước 99
Câu 3: Trắc nghiệm

Sự biểu hiện triệu chứng thiếu phôtpho của cây là

Xem lời giải » 2 năm trước 95
Câu 4: Trắc nghiệm

Cây có hoa ngự trị vào Đại địa chất nào sau đây?

Xem lời giải » 2 năm trước 95
Câu 5: Trắc nghiệm

Những sinh vật nào sau đây là sinh vật sản xuất?

Xem lời giải » 2 năm trước 93
Câu 6: Trắc nghiệm

Nhóm nào dưới đây gồm những động vật có hệ tuần hoàn kín?

Xem lời giải » 2 năm trước 92
Câu 7: Trắc nghiệm

Phương pháp chọn giống nào sau đây thường áp dụng cho cả động vật và thực vật?

Xem lời giải » 2 năm trước 91
Câu 8: Trắc nghiệm

Các sản phẩm của pha sáng được dùng trong pha tối của quang hợp là?

Xem lời giải » 2 năm trước 90
Câu 9: Trắc nghiệm

Nhân tố nào sau đây không được xem là nhân tố tiến hóa?

Xem lời giải » 2 năm trước 89
Câu 10: Trắc nghiệm

Môi trường nào là nơi sống của phần lớn các sinh vật ký sinh?

Xem lời giải » 2 năm trước 89
Câu 11: Trắc nghiệm

Xơ nang là một bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra, bệnh này phát sinh do có trở ngại trong việc vận chuyển các ion giữa tế bào và ngoại bào. Bệnh này thường gây chết người và hầu hết người bị chết ở độ tuổi trẻ. Một đứa trẻ được chuẩn đoán mắc bệnh, nhưng cha mẹ của mình hoàn toàn khỏe mạnh. Tuyên bố nào là đúng

Xem lời giải » 2 năm trước 85
Câu 12: Trắc nghiệm

Ở một loài thực vật, chiều cao cây do các gen trội không alen tương tác cộng gộp với nhau quy định. Cho lai cây cao nhất với cây thấp nhất thu được các cây F1. Cho các cây F1 tự thụ phấn, F2 có 9 kiểu hình. Trong các kiểu hình ở F2, kiểu hình thấp nhất cao 70cm; kiểu hình cao 110cm chiếm tỉ lệ nhiều nhất. Xác suất để chọn được ở 1 cây cao 110cm ở F2 mà khi cho cây này tự thụ phấn thì thế hệ sau đều cao 110cm là bao nhiêu?

Xem lời giải » 2 năm trước 79
Câu 13: Trắc nghiệm

Cho các nhận xét sau:

1. Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi.

2. Tuổi sinh lí là thời gian sống thực tế của cá thể

3. Tuổi sinh thái là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.

4. Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy điều kiện môi trường sống.

5. Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường hoàn toàn thuận lợi và tiềm năng sinh học của các cá thể cao.

6. Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật chỉ phụ thuộc vào thức ăn có trong môi trường.

7. Mức độ tử vong là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian.

8. Đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ J.

Trong số những phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu đúng?

Xem lời giải » 2 năm trước 79
Câu 14: Trắc nghiệm

Thuyết tiến hóa hiện đại đã phát triển quan niệm về chọn lọc tự nhiên của Đacuyn ở những điểm nào sau đây?

1. Chọn lọc tự nhiên không tác động riêng lẽ đối với từng gen mà đối với toàn bộ vốn gen, trong đó các gen tương tác thống nhất.

2. Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động tới từng cá thể riêng lẽ mà tác động đối với cả quần thể, trong đó các cá thể quan hệ ràng buộc với nhau.

3. Chọn lọc tự nhiên dựa trên cơ sở tính biến dị và di truyền của sinh vật.

4. Làm rõ vai trò của chọn lọc tự nhiên theo khía cạnh là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa.

Xem lời giải » 2 năm trước 78
Câu 15: Trắc nghiệm

Trong các đặc điểm sau, những đặc điểm nào có thể có ở một quần thể sinh vật?

(1) Quần thể bao gồm nhiều cá thể sinh vật.

(2) Quần thể là tập hợp cá thể cùng loài.

(3) Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loại phân bố ở các nơi xa nhau.

(4) Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau.

(5) Các cá thể có kiểu gen giống nhau.

(6) Quần thể có khu phân bố rộng, giới hạn với các chướng ngại của thiên nhiên như núi, sông, biển...

(7) Trong quá trình hình thành quần thể, tất cả các cá thể cùng loài đều thích nghi với môi trường mới mà chúng phát tán tới.

Xem lời giải » 2 năm trước 77

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »