Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 13

Chứng bạch tạng là do thiếu melanin trong các tế bào da, đặc biệt là các tế bào chân lông. Sự tổng hợp các sắc tố này qua hai phản ứng.

- Phản ứng 1: Chất tiền thân P biến đổi thành tirozin dưới tác dụng của E1.

- Phản ứng 2: Tirozin biến thành melanin dưới tác dụng của E2.

Khi phân tích tế bào chân tóc của 2 cá thể A (nam) và B (nữ) đều bị bạch tạng người ta thấy chúng đều có chất tiền thân P. Nhưng khi nhúng chân một số sợi tóc của A và B vào dụng dịch có tirozin thì tóc của B có màu đen melanin còn của A thì không. Biết rằng E1 và E2 là sản phẩm sinh tổng hợp của các gen trội nằm trên các NST khác nhau, các gen lặn đột biến không tạo ra enzim. Dự đoán nào sau đây đúng?

A. Cá thể B có chứa cả enzim Evà Enên có khả năng biến đổi tirozin thành melanin có màu đen.

B. Nếu A và B kết hôn sinh ra con không bị bạch tạng thì chứng tỏ người A có enzim E1.

C. Cá thể B không có enzim E1 còn cá thể A không có enzim E2.

Đáp án chính xác ✅

D. Nếu 2 người đều bị bạch tạng và có kiểu gen giống nhau thì vẫn có thể sinh ra con không bị bạch tạng.

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

– Sơ đồ phản ứng sinh hóa phản ánh sự hình thành tính trạng màu tóc được mô tả như sau:

                       E1               E2

Tiền chất P → tirozin → melanin.

- Cả hai người này đều bị bạch tạng chứng tỏ sẽ thiếu 2 loại enzim E1 và E2 hoặc chỉ thiếu 1 loại enzim trong 2 loại này.

- Người ta nhúng chân một số sợi tóc của A và B vào dung dịch có tirozin thì tóc của B có màu đen melanin còn của A thì không. Điều này chứng tỏ người B có enzim E2 (enzim E2 làm nhiệm vụ chuyển hóa tirozin → melanin), Người A không có enzim E2.   → C đúng.

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thực vật phát sinh ở kỉ nào?

Xem lời giải » 2 năm trước 22
Câu 2: Trắc nghiệm

Trong trường hợp liên kết gen hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, phép lai nào dưới đây có thể tạo ra được cơ thể mang kiểu gen \(\frac{{\underline {AB} }}{{ab}}\)?

Xem lời giải » 2 năm trước 20
Câu 3: Trắc nghiệm

Thường biến là gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 20
Câu 4: Trắc nghiệm

Hệ tuần hòa của loài động vật nào sau đây có máu trao đổi với các tế bào qua thành mao mạch?

Xem lời giải » 2 năm trước 19
Câu 5: Trắc nghiệm

Quy luật di truyền làm hạn chế biến dị tổ hợp là gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 17
Câu 6: Trắc nghiệm

Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, được kí hiệu là AaBbDdEe. Trong các thể đột biến số lượng nhiễm sắc thể sau đây, loại nào là thể ba kép?

Xem lời giải » 2 năm trước 17
Câu 7: Trắc nghiệm

Phát biểu nào sau đây là không chính xác khi nói về hô hấp ở thực vật?

Xem lời giải » 2 năm trước 17
Câu 8: Trắc nghiệm

Ở một loài thực vật giao phấn, có hai quần thể sống ở hai bên bờ sông quần thể 1 có cấu trúc di truyền là 0,64AA:0,32Aa:0,04aa; quần thể 2 có cấu trúc di truyền: 0,49AA:0,42Aa:0,09aa. Theo chiều gió thổi, một số hạt phấn từ quần thể 2 phát tán sang quần thể 1 và cấu trúc di truyền của quần thể 2 không thay đổi. Giả sử tỷ lệ hạt phấn phát tán từ quần thể 2 sang quần thể 1 qua các thế hệ là như nhau, kích thước của 2 quần thể không đổi qua các thế hệ. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

I. Tần số alen A trong quần thể 1 có xu hướng giảm dần qua các thế hệ.

II. Tần số alen A trong quần thể 1 giữ nguyên không đổi khi kích thước quần thể 1 gấp 3 lần quần thể 2.

III. Sau n thế hệ bị tạp giao thì quần thể 1 biến đổi cấu trúc di truyền giống quần thể 2.

IV. Tần số alen A trong quần thể 1 sẽ tăng khi kích thước quần thể 2 nhỏ hơn rất nhiều quần thể 1.

Xem lời giải » 2 năm trước 17
Câu 9: Trắc nghiệm

Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. số thể ba kép tối đa có thể phát sinh ở loài này là bao nhiêu?

Xem lời giải » 2 năm trước 17
Câu 10: Trắc nghiệm

Loài động vật nào sau đây có hình thức hô hấp qua bề mặt cơ thể?

Xem lời giải » 2 năm trước 17
Câu 11: Trắc nghiệm

Hiện tượng thể hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là gì?

Xem lời giải » 2 năm trước 16
Câu 12: Trắc nghiệm

Yếu tố trực tiếp chi phối số lượng cá thể của quần thể làm kích thước quần thể trong tự nhiên thường bị biến động là:

Xem lời giải » 2 năm trước 16
Câu 13: Trắc nghiệm

Khi nói về quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem lời giải » 2 năm trước 16
Câu 14: Trắc nghiệm

Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào có thể không làm nghèo nàn vốn gen của quần thể?

Xem lời giải » 2 năm trước 16
Câu 15: Trắc nghiệm

Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của một thể một cách chậm chạp?

Xem lời giải » 2 năm trước 16

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »