Cụ Huỳnh Thúc Kháng viết: “với bầu nhiệt huyết yêu nước, ông khăng khăng nhắm vào cái đích duy nhất là cứu quốc và giải phóng dân tộc, còn thủ đoạn để ứng phó với biến chuyển cả trong lẫn ngoài cũng không ngần ngại”.
Nhận định trên nói về ai?
A. Nguyễn Tất Thành
B. Phan Bội Châu
C. Lương Văn Can
D. Phan Châu Trinh
Lời giải của giáo viên
Đáp án B
Phương pháp: Liên hệ
Cách giải:
Nhận định trên của cụ Huỳnh Thúc Kháng nói về Phan Bội Châu.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Kháng chiến và Kiến quốc là nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta trong thời kỳ nào?
Ý nào không phản ánh điểm chung giữa các kế hoạch quân sự của Pháp: kế hoạch Rơ-ve, kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi, kế hoạch Nava?
Nguyên nhân khách quan nào là nhân tố truyền thống, góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam?
Mục tiêu nào dưới đây không thuộc chiến lược ‘Cam kết và mở rộng” của Mĩ?
Sự kiện có ý nghĩa bước ngoặt về tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình tìm đường cứu nước là
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc đó là
Mặt trận dân tộc thống nhất được Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập năm 1939 có tên gọi là gì?
Việt Nam giải phóng quân ra đời (5-1945) là sự hợp nhất của tổ chức nào?
Điểm khác biệt căn bản nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930 là gì?
Sự kiện Nhật đầu hàng Đồng minh (8-1945) đã tạo điều kiện cho nhân dân các nước Đông Nam Á như thế nào?
Cơ quan hành chính – tổ chức của Liên hợp quốc là cơ quan nào?
Nội dung nào không đúng khi nói về mục đích của khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8-1925) là một mốc quan trọng trên con đường phát triển của phong trào công nhân Việt Nam vì
“Phong trào Cần Vương mặc dù gây cho Pháp nhiều thiệt hại, nhưng không có đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam”. Đây là nhận định như thế nào?